Sốt siêu vi – Nguyên nhân và phương pháp điều trị

Sốt siêu vi là một bệnh lý liên quan đến hệ miễn dịch tác động rất lớn đến sức khỏe người bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự hình thành sốt siêu vi. Sốt siêu vi hay còn được gọi là sốt virut, có thể xảy ra ở bất cứ cơ quan nào trên cơ thể người hoặc ở toàn bộ hệ hô hấp. Đặc biệt nếu không được điều trị kịp thời theo đúng lộ trình, bệnh sẽ diễn biến theo chiều hướng xấu dần đi.

Sốt siêu vi do sự nhiễm khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể

Sốt siêu vi do sự nhiễm khuẩn và virut xâm nhập vào cơ thể

Sốt siêu vi là một bệnh truyền nhiễm cực kì nguy hiểm. Bởi nếu không được chăm sóc để chữa trị dứt điểm cùng phòng ngừa bệnh hiệu quả. Việc lây nhiễm bệnh từ người sang người hay từ vật sang người là hoàn toàn có thể xảy ra. Đặc biệt, người già và trẻ em là hai đối tượng dễ mắc bệnh nhất vì hệ miễn dịch không được khỏe mạnh như người lớn bình thường

Bệnh tác động đến toàn bộ các cơ quan và hệ hô hấp trên cơ thể. Tuy nhiên, virut chủ yếu tác động đến phần đầu và các cơ của bệnh nhân. Khiến bệnh nhân luôn có cảm giác đau mỏi và khó chịu. Đặc biệt trong những môi trường sinh hoạt, lao động và làm việc tiêp xúc với nhiều người. Sốt siêu vi có những triệu chứng thường gặp ở những căn bệnh cảm cúm thông thường. Thời gian mắc bệnh có thể từ 2 đến 5 ngày hoặc thậm chí là vài tuần.

Sốt siêu vi là gì

Với tên gọi là sốt siêu vi, có thể thấy được nguyên nhân chính hình thành nên bệnh là do sự nhiễm khuẩn ở các virut hoặc siêu vi trùng.

Đây được xem là một căn bệnh cấp tính xảy ra ở những người có hệ miễn dịch kém. Chủ yếu là ở trẻ em và người cao tuổi.

Có rất nhiều chủng loại virut khác nhau hình thành nên bệnh sốt siêu vi này. Điển hình như Rhinovirrut, Adenovirut hay Enterovirut. Sốt siêu vi có chịu trứng tương đối với sốt cảm thông thường nhưng nó gay mệt mỏi và mất nước vô cùng.

Ngoài ra ở thời điểm từ khi dịch covid xuất hiện thì sốt siêu vi cũng dễ bị nhầm lẫn là mắc covid 19 hoặc có chịu trứng khá giống với sốt xuất huyết do muỗi gay ra.

Mức độ nặng hay nhẹ của bệnh sẽ phụ thuộc tùy vào từng chủng loại bệnh khác nhau đã kể trên. Mặc dù vậy, có nhiều chủng loại siêu vi có những triệu chứng bệnh tương đương nhau. 

Sốt siêu vi là một căn bệnh cấp tính

Sốt siêu vi là một căn bệnh cấp tính

Thời điểm dễ mắc bệnh nhất là vào những ngày thời tiết chuyển giao mùa và trở trời khó chịu. Bên cạnh đó, môi trường ẩm ướt cũng là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loại virut. Thông thường, thời gian kéo dài bệnh sẽ kéo dài trong vòng 1 tuần đến 10 ngày. Nếu không gặp những biến đổi khác thường của bệnh hay biến chứng bệnh nguy hiểm. Thời gian mắc bệnh sẽ thuyên giảm nhanh chóng hơn. Thậm chí một vài trường hợp còn hoàn toàn có thể tự khỏi.

Tuy nhiên, người bệnh cũng không được chủ quan với loại virut siêu vi này ở bất kỳ trường hợp nào. Vì sự khởi phát và tiến triển bệnh khá nhanh, do đó cũng không ít trường hợp do chủ quan mà để lại vô vàn biến chứng nguy hiểm của bệnh.

Các triệu chứng thường thấy của sốt siêu vi

Như những căn bệnh sốt hay cảm cúm thông thường. Sốt siêu vi bao gồm nhiều trường hợp với những triệu chứng khá giống nhau. Triệu chứng ban đầu của bệnh là nóng sốt cao, 38-39 độ C. Thậm chí nhiều trường hợp nguy kịch lên tới 41 độ C. Bệnh nhân cảm thấy đau âm ỉ người, mình mẩy và thiếu sức sống. Một vài triệu chứng có thể tìm thấy ở sốt siêu vi như:

  • Họng đỏ và sưng tây, đau rát cổ họng
  • Ho khan
  • Sổ mũi và nghẹt mũi, hắt hơi liên tục
  • Kết mạc mắt chuyển đỏ, chảy nước mắt liên tục, hốc mắt đau nhức
  • Sốt đi kèm với phát ban
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Cảm thấy nôn và buồn nôn
  • Ở vùng mặt, cổ, cằm xuất hiện một số cục hạch

Sốt

Là triệu chứng ban đầu và xuyên suốt trong toàn bộ quá trình tiến triển và chuyển phát bệnh sốt. Đây cũng là dấu hiệu dễ nhận biết nhất đối với những người lớn. Trong thời gian đầu mắc bệnh, số lượng virut chưa tăng cao cũng như chưa chuyển phát nặng. Cơ thể bệnh nhân sẽ sốt nhẹ trong khoảng 38 đến 38,5 độ. Dần dần, mức độ nhiễm ngày một nặng sẽ làm cho thân nhiệt tăng cao hơn, có khi tới 40 hay thậm chí là 41 độ C.

Phương pháp chủ yếu là sử dụng thuốc hạ sốt nhằm giảm thân nhiệt và tránh những biến chứng do sốt cao gây nên. Ngoài ra, khi virut xâm nhập vào cơ thể một cách mạnh mẽ, hệ miễn dịch không còn đủ khỏe mạnh để có thể chống cự lại được sự xâm nhập này. Khi đó, cơ thể người bệnh luôn cảm thấy mệt mỏi và nặng nề. Đối với trẻ nhỏ chưa thể thể hiện được tình trạng bệnh của mình cho bố mẹ. Vì vậy, các bậc phụ huynh cần phải theo dõi sát sao để phòng và tránh bệnh tật cho con em mình.

Sốt cao là dấu hiệu dễ thấy nhất ở bệnh nhân sốt siêu vi

Sốt cao là dấu hiệu dễ thấy nhất ở bệnh nhân sốt siêu vi

Đau đầu

Đau đầu thường là triệu chứng đi kèm với sốt cao. Bên cạnh đó, người bệnh thường cảm thấy chao đảo và choáng váng. Những trường hợp cơn đau đầu kéo dài dữ dội, người bệnh còn quay cuồng và thậm chí ngất xỉu do không kiểm soát được hệ thần kinh bộ não của mình. Khi mạch máu não căng ra và làm cho máu tuần hoàn trong não mạnh hơn. Nhịp thái dương đập mạnh và giật liên tục.

Ngoài ra, người bệnh vẫn cảm thấy một số sự mỏi mệt của cơ thể và choáng váng, nằm co sấp lại. Một số trường hợp xảy ra ở trẻ em không quá nghiêm trọng như người trưởng thành. Tuy đau đầu nhưng vẫn có thể tỉnh táo. Người bệnh khi bị sốt siêu vi thường có xu hướng bị chảy mủ ở tai và ngứa hơn bình thường.

Đau đầu là triệu chứng đi kèm với sốt cao

Đau đầu là triệu chứng đi kèm với sốt cao

Rối loạn tiêu hóa

Rối loạn tiêu hóa ở người bệnh sốt siêu vi là một triệu chứng hoàn toàn có thể xảy ra. Đôi khi cũng có thể là muộn hơn lúc tình trạng bệnh giảm đi hoặc thuyên giảm cơn sốt. Biểu hiện của triệu chứng này sẽ là đi ngoài ra phân có chất nhầy. Tiêu chảy phân không có màu hoặc tiêu chảy cấp nguy hiểm, đặc biệt là ở trẻ nhỏ.

Ho và chảy nước mũi

Đây cũng bao gồm trong những triệu chứng thường thấy ở bệnh nhân khi bị ốm hoặc sốt. Đối với sốt siêu vi cũng không ngoại lệ cho hệ hô hấp. Biểu hiện thông thường sẽ là ho và chảy nước mũi thường xuyên gây khó chịu. Nguyên nhân chính lây nhiễm virut từ người này qua người khác là do virut khi hắt hơi, ho hoặc giao tiếp. Môi trường xung quanh khi có người bệnh là một không gian vô cùng nguy hiểm cho quá trình giao tiếp giữa người với người.

Sốt siêu vi dẫn đến ho và chảy nước mũi

Sốt siêu vi dẫn đến ho và chảy nước mũi

Vì vậy, người bệnh nên sử dụng đồ dùng cá nhân và giữ vệ sinh sạch sẽ. Tuyệt đối tránh tiếp xúc với mọi người xung quanh nếu như phát hiện cơ thể có những dấu hiệu bất thường nào. Khi bị bệnh, bạn nên tự nghỉ ngơi tại nhà 

Do đó, bạn nên sử dụng một chiếc khăn riêng, giữ vệ sinh sạch sẽ và hạn chế tiếp xúc với người khác. Tốt nhất là nên nghỉ ngơi tại nhà, hoặc ở trong khu vực cách ly với mọi người, nhằm hạn chế tối đa khả năng lây lan. Tuyệt đối tuân thủ mọi biện pháp chăm sóc y tế để giữ và ngăn không cho virut phát sinh.

Thời gian kéo dài của bệnh sốt siêu vi

Tùy vào từng trường hợp bệnh khác nhau thì thời gian mắc bệnh của sốt siêu vi sẽ khác nhau. Thường thì sẽ phụ thuộc vào độ tuổi vì đa phần tỷ lệ người lớn sẽ bị nhiễm virut kéo dài hơn và nặng hơn nhiều so với trẻ em. Thông thường, bệnh sốt siêu virut ở người lớn không quá nguy hiểm và mệt mỏi do hệ miễn dịch cùng sức đề kháng đã cứng cáp hơn. Tuy nhiên, nhiều người có thái độ dửng dưng và chủ quan, không lo lắng tới việc chăm sóc cho sức khỏe bản thân. 

Ngoài ra, nhiều người khi phát hiện mình bị sốt siêu vi nhưng vẫn đi lại và tụ tập tại những khu vực đông đúc, nhiều người. Mặc dù triệu chứng bệnh không quá nguy hiểm hay chỉ cảm thấy sốt nhẹ. Tuy nhiên, lượng virut lây lan từ người bệnh ra môi trường xung quanh là vô cùng lớn và nhanh chóng. Khi đó, Bệnh sẽ dễ dàng lan nhanh ra ở trong cả một cộng đồng và trở thành ổ dịch tễ. Do đó, người bệnh cần phải đề cao các biện pháp phòng ngừa và điều trị. Cùng với đó là kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc điều trị và bổ sung thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Sốt siêu vi thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày

Sốt siêu vi thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày

Những con đường lây nhiễm sốt siêu vi thường gặp

Sốt siêu vi lây lan chủ yếu qua đường hô hấp và đường tiêu hóa. Ngoài những loại virut được kể trên, sốt siêu vi còn được gây ra bởi nhiều nhóm virut khác nhau. Chẳng hạn như Enterovirut, virut Herpes Simplex hay các loại virut cúm A, B. Ở giai đoạn nhẹ, bệnh chỉ ảnh hưởng đến những triệu chứng hô hấp và sốt nhẹ. Tuy nhiên, khi bệnh biến thể đến tình trạng nặng hơn, có thể xuất hiện thêm nhiều biến chứng khác như viêm phế quản, viêm phổi và viêm khớp. Thậm chí ở một số trường hợp bệnh nguy hiểm đếb giai đoạn nặng nhất, khả năng tử vong ở bệnh nhân là rất cao.

Những con đường lây nhiễm thường gặp

Những con đường lây nhiễm thường gặp

Siêu virut có thể lây lan ra các con đường khác nhau như:

  • Ăn hoặc uống nhầm những loại thực phẩm chứa và bị nhiễm virut
  • Hít phải giọt bắn chứa virut từ những người bệnh ho hoặc hắt hơi
  • Tiếp xúc, giao tiếp với người nhiễm bệnh
  • Bị côn trùng hoặc động vật mang virut đốt hoặc cắn
  • Tiêm chích dùng chung kim tiêm hoặc chưa được khử trùng sạch sẽ
  • Lây nhiễm qua con đường từ mẹ sang con hoặc tình dục không an toàn

Việc lây lan virut trong cộng đồng và ảnh hưởng tới những người xung quanh là điều không ai mong muốn. Tuy nhiên, do sự chủ quan và thiếu ý thức mà nhiều người vô tội mắc bệnh đặc biệt là trẻ em và người già. Vì vậy, những biện pháp vệ sinh cá nhân như rửa tay thường xuyên với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

Phân biệt sốt siêu vi với sốt thường và sốt xuất huyết

Bởi có nhiều triệu chứng bệnh giống nhau vì vậy nên việc phân biệt được đâu là sốt siêu vi và đâu là các loại sốt thông thường khác là một vấn đề khá khó khăn cho hầu hết mọi người. Bệnh sốt thường được phát hiện trong thời điểm dịch bệnh bùng phát. Bởi vì nếu không được dự đoán chính xác nguyên tố hình thành nên bệnh và điều trị đúng cách. Những biểu hiện của bệnh sẽ tiến triển tới một giai đoạn tồi tệ hơn.

Một vài yếu tố có thể được áp dụng trong việc phân biệt những loại sốt như:

  • Thời gian bệnh nhân nóng sốt
  • Thân nhiệt người bệnh
  • Tác nhân hình thành nên bệnh

Sốt thường

Là căn bệnh dễ dàng nhân biết trong cả 3 vì không còn quá xa lạ gì đối với hầu hết người bệnh. Bên cạnh đó, tần suất xuất hiện bệnh ngày một nhiều và thông thường hơn. Do vậy, việc nhận biết bệnh sốt thông thường đối với người bệnh không quá khó khăn. Sốt thường đơn giản là một biểu hiện tăng nhiệt độ bên trong của cơ thể để phản ứng lại với bệnh tật. Mặt khác, tùy vào từng thời điểm trong ngày mà thân nhiệt sẽ biến đổi. Thông thường, nhiệt độ cơ thể sẽ biến đổi tăng dần từ sáng tới chiều. Khi nhiệt độ cơ thể vượt quá mức 37.5 độ C thì được xem là bệnh sốt

Nguyên nhân gây ra sốt thường cũng rất dễ bắt gặp. Chủ yếu là nhiễm virut cảm cúm, vi khuẩn hoặc cảm lạnh. Hoặc một số trường hợp bệnh xảy ra do sự tổn thương mô hay một vài bệnh lý nào đó. Ngoài ra, những yếu tố môi trường ngoại cảnh cũng ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của bệnh. Chẳng hạn như cảm nắng, thuốc, hóa chất hay cảm lạnh.

Bệnh sốt thường

Bệnh sốt thường

Sốt siêu vi

Khác với sốt thông thường, sốt siêu vi ảnh hưởng từ các loại virut tác động đến sự phát triển của bệnh. Người bệnh sốt cao và rất cao, thậm chí có trường hợp lên tới 41 độ C. Bên cạnh đó, một số triệu chứng thường gặp ở trẻ em được xem là nổi bật của sốt virut. Có thể kể đến:

  • Đau nhức cơ bắp, đau khắp mình mẩy
  • Đau đầu và quấy khóc. Trẻ nhỏ chưa thể biểu hiện ra được cơn đau của mình. Vì vậy, chúng thường hay quấy khóc không rõ nguyên nhân. Tuy nhiên, một số trường hợp vẫn vui chơi nghịch ngợm, phụ huynh cần để ý tới tình trạng cho con em của mình,
  • Sốt phát ban trên da. Xuất hiện sau khi bị sốt khoảng từ 2 đến 3 ngày. Khi xuất hiện phát ban trên da thì tình trạng sốt sẽ đỡ hơn.
  • Một vài dấu hiệu khác về thị lực mắt như mắt đỏ, chảy nước mắt, nhiều gỉ mắt. Làm tầm nhìn của bé bị giảm dần đi và không còn rõ.
  • Khó thở, thở dốc, lên cơn co giật ở những trường hợp bệnh vô cùng nghiêm trọng

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết thường diễn biến bệnh thông qua 3 giai đoạn khác nhau. Ở giai đoạn đầu tiên của bệnh, sốt xuất huyết rất dễ nhầm lẫn với 2 loại sốt kể trên. Tuy nhiên vậy, sốt xuất huyết vẫn có những biểu hiện đặc trưng riêng của mình. Một số biểu hiện như:

  • Xung huyết ở trên da
  • Phát ban dưới da ở dạng chấm và là dấu hiệu của xuất huyết
  • Chảy máu chân răng
  • Đau bụng vùng thượng vị
  • Nôn ói nhiều
  • Chỉ số hematocrit trong máu tăng cao và lượng tiểu cầu giảm mạnh
  • Ngoài ra, ở trẻ em là trường có hệ miễn dịch và sức đề kháng kém. Khi mắc sốt xuất huyết, trẻ có khả năng niêm mạc xung huyết hay thậm chí là chảy máu nội tạng và suy hô hấp.

Như vậy, để phân biệt sốt xuất huyết với các loại sốt khác là nhờ vào kết quả xét nghiệm và chuẩn đoán. Tuy nhiên, điều đáng lưu ý đối với sốt xuất huyết là nếu như ở sốt virut thông thường thì khi hết sốt thì triệu chứng bệnh cũng sẽ thuyên giảm. Tuy nhiên, nếu như người bệnh sốt xuất huyết đã hạ sốt thì lại là lúc bệnh đang dần tiến vào giai đoạn biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, người bệnh phải thường xuyên thăm khám và theo dõi bệnh tình một cách sát sao nhất để kịp thời phát hiện và xử lý.

Sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết

Những phương pháp điều trị sốt siêu vi hiện nay

Hầu hết các loại bệnh cảm cúm và sốt hiện nay đều có thuốc điều trị riêng. Tuy nhiên, để kết hợp với các phương pháp điều trị của bác sĩ chuyên khoa. Bệnh nhân cũng cần tự điều trị cho sức khỏe chính mình bằng những hành động chăm sóc cơ thể đơn giản. Chẳng hạn như uống nhiều nước, nghỉ ngơi điều độ và hợp lý, ăn uống khoa học. Có như thế, hệ miễn dịch trong cơ thể mới được khỏe mạnh và tăng cường sức đề kháng. Bạn có thể tham khảo một số phương pháp tự điều trị sốt siêu vi dưới đây.

Uống nhiều nước

Khi bị sốt là lúc cơ thể mất nước và thân nhiệt tăng lên nhanh. Do đó, việc bù nước và chất điện giải là giải pháp không thể thiếu. Nhằm tránh đi tình trạng cơ thể mất nước. Bệnh nhân cố gắng uống càng nhiều nước càng tốt, đặc biệt là nước ấm. Bổ sung nước luôn là phương pháp ưu tiên nhất cho việc điều trị sốt siêu vi. Ngoài ra, người bệnh có thể uống thêm nước ép trái cây, súp hay các loại trà đã được khử đi caffeine.

Đối với trẻ nhỏ và đặc biệt là trẻ sơ sinh. Phụ huynh có thể bổ sung nước vào cơ thể trẻ nhỏ bằng cách cung cấp chất điện giải cho cơ thể. Vai trò của nước là vô cùng quan trọng cho quá trình hồi phục sức khỏe. Để xây dựng được một sức khỏe và cơ thể dẻo dai, người bệnh nên tập cho mình thói quen uống nhiều nước. Đặc biệt là vào buổi sáng sau khi mới thức dậy. Vì lúc này, nước sẽ làm cho các cơ quan nội tạng trong cơ thể hoạt động lại một cách trơn tru hơn.

Bổ sung nước thường xuyên

Bổ sung nước thường xuyên

Sử dụng các loại thuốc không kê đơn

Thuốc không kê đơn là các loại thuốc hay thực phẩm chức năng nằm ngoài đơn thuốc được kê từ bác sĩ điều trị. Tác dụng chính của những loại thuốc này là hỗ trợ giảm đau, hạ sốt cũng như giảm bớt đi những triệu chứng gây khó chịu. Một số loại thuốc phổ biến như paracetamol, aspirin, naproxen hay ibuprofen. Tuy nhiên, ở bất kỳ trường hợp nào người bệnh cũng cần phải đọc kỹ hướng dẫn cũng như liều lượng dùng thuốc thích hợp. Một vài lưu ý như:

  • Thuốc Aspirin khuyến cáo không nên sử dụng đối với trẻ em dưới 18 tuổi
  • Dùng đúng với liều lượng được khuyến nghị trên giấy hướng dẫn sử dụng. Tránh những biến chứng bệnh liên quan đến dạ dày và tổn thương đến gan, thận.
  • Không sử dụng quá liều trong thời gian ít nhất 24 giờ.

Ngoài ra, bệnh nhân có thể bổ sung thêm Đông trùng hạ thảo Thiên Sư, là một loại thực phẩm tuyệt vời tốt cho sức khỏe. Hỗ trợ bồi bổ cơ thể và điều hòa hệ miễn dịch. Giúp phòng chống những tác nhân gây bệnh không mong muốn.

Một số trường hợp bệnh cần đi khám bác sĩ

Mặc dù những trường hợp bệnh sốt siêu vi không quá nguy hiểm và không cần chương trình chăm sóc bệnh đặc biệt. Tuy nhiên, mức độ nặng hay nhẹ của bệnh sẽ phụ thuộc tùy vào chủng loại virut và mức độ lây nhiễm. Sức khỏe cũng như hệ miễn dịch của từng người cũng là thước đo cho sự nhanh hay chậm cho quá trình đấu tranh với bệnh tật. Một số trường hợp bệnh nặng có thể xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm, chẳng hạn như:

  • Cơ thể mất nước nghiêm trọng
  • Viêm phế quản
  • Viêm phổi, gan
  • Viêm màng não
  • Sốc nhiễm trùng
  • Da tím tái 
  • Tức ngực, khó thở
  • Xuất hiện những cơn hôn mê, co giật

Đối với trẻ em

Trường hợp mắc bệnh ở trẻ em có mức độ nguy hiểm cao hơn rất nhiều so với người lớn. Do thân nhiệt của trẻ em thường cao hơn người trưởng thành. Vì vậy, quá trình điều trị cũng cần chăm sóc kĩ càng để tránh gặp phải nhiều biến chứng. Ngoài ra, khi gặp phải những triệu chứng bệnh dưới đây, bạn cần đưa trẻ đến khám tại các trung tâm y tế kịp thời:

  • Tâm trạng thờ ơ, cáu kỉnh bất thường
  • Cơn sốt kéo dài trong thời gian dài và thường là hơn 3 ngày
  • Thuốc hạ sốt không còn hiệu quả trong các trường hợp
  • Cơ thể mất nước
Trường hợp nguy hiểm đối với trẻ em

Trường hợp nguy hiểm đối với trẻ em

Đối với người lớn

Sốt cũng sẽ tác động và dẫn đến nhiều triệu chứng bệnh vô cùng nguy hiểm cho người lớn. Vì vậy, không được dửng dưng tới bất kỳ dấu hiệu lạ thường nào của sức khỏe. Trường hợp bệnh nhân sốt cao quá 39 độ C hoặc sử dụng thuốc hạ sốt hơn 3 ngày rồi mà vẫn không thuyên giảm. Cần tới gặp bác sĩ để được chuẩn đoán và chăm sóc kịp thời. Một số biến chứng như:

  • Đau đầu dữ dội
  • Cứng cổ
  • Nôn ói thường xuyên
  • Đau ngực, khó thở
  • Thị lực kém và nhạy cảm với ánh sáng
Trường hợp nguy hiểm đối với người lớn

Trường hợp nguy hiểm đối với người lớn

 

 

Rate this post

Gọi: 0978 164 715 Mua hàng rẽ nhất!