Bệnh giời leo là một triệu chứng bệnh vô cùng phổ biến hiện nay. Tuy không có biểu hiện gì nguy hiểm đến tính mạng hay ảnh hưởng đến sức khỏe. Nhưng đây là một căn bệnh mạn tính và gây ra nhiều cảm giác đau đớn, khó chịu cho người bệnh. Giời leo là một trong nhiều bệnh lý về da liễu. Bệnh được chuẩn đoán với nguyên nhân là do nhiễm siêu vi có hướng thần kinh và da.
Chủng virut gây nên bệnh giời leo là chủng virut gây bệnh thủy đậu. Khả năng virut tồn tại trong cơ thể là rất cao. Chúng có thể tồn tại và lưu trú trong nhiều năm liền. Mặc dù chúng trú ngụ rồi làm các hạch thần kinh gây cảm giác cạnh cột sống ở dạng tiềm tàng. Chúng sẽ im lặng trong một khoảng thời gian. Nhưng sau đó tái đi tái lại để gây bệnh giời leo trên cơ thể người.
Contents
- 1 Tìm hiểu sơ lược về bệnh giời leo
- 2 Nguyên nhân hình thành nên bệnh
- 3 Triệu chứng khi bị bệnh giời leo
- 4 Ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe cơ thể
- 5 Phương pháp phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả
- 6 Đối tượng có khả năng cao mắc bệnh giời leo
- 7 Phân biệt bệnh giời leo và zona thần kinh
- 8 Chữa bệnh giời leo bằng rau sam
- 9 Đậu xanh có tác dụng gì trong quá trình chữa bệnh?
Tìm hiểu sơ lược về bệnh giời leo
Bệnh giời leo có thể được hiểu là một loại bệnh viêm da dị ứng, tạo bởi acid photpho hữu cơ. Theo thuật ngữ dân gian giời leo là khi cơ thể vô tình tiếp xúc với nọc hoặc độc tố gây bệnh từ con bọ giời. Bất kỳ vị tri nào trên cơ thể đều dễ dàng xuất hiện tình trạng bệnh. Đặc biệt là ở mặt trong của đùi, gần tai, miệng hoặc ở vùng liên sườn. Ngoài ra, những khu vực dễ thấy xuất hiện ra bên ngoài cũng có thể được thấy như lưng, cổ, vai hay mặt. Đặc biệt nguy hiểm nhất là ở vùng hốc măt. Rât dễ gây ảnh hưởng đên thị lực người bệnh.
Bệnh không xuât hiện vào bất cứ thời điểm trong năm nào mà sẽ phụ thuộc tùy vào thời tiết. Thường thì trong năm, khi thời tiết giao mùa hoặc vào mùa mưa lạnh cộng với độ ẩm trong không khí tăng cao. Dẫn đến hệ miễn dịch cùng sức khỏe đề kháng suy yếu. Khi đó, tình trạng bệnh diễn ra là rất dễ. Khi người bệnh xuất hiện một vài triệu chứng ban đầu như các nốt mụn nhỏ li ti trên da và mọng nước.
Có thể có một vài cảm giác đau rát châm chích khó chịu. Với từng cử chỉ thông thường trong việc tiếp xúc và giao tiếp hàng ngày cũng có thể dễ dàng làm lây lan tới những người khác. Nếu như bệnh được phát hiện và được điều trị đúng cách. Bệnh sẽ chỉ tồn tại trên da từ 5 đến 7 ngày. Và nhanh chóng trở lại sức khỏe bình thường.
Nguyên nhân hình thành nên bệnh
Với cái tên “bệnh giời leo”, có thể nhiều người đã mường tượng ra được nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này. Tác nhân chính để hình thành nên bệnh giời leo là do một loại côn trùng có tên là bọ giời. Đây là một loại động vật có hình dáng rất dài và có nhiều chân giống với con rết nhưng kích thước nhỏ hơn. Tốc độ di chuyển của bọ giời rất nhanh do có bộ chân cao và dài.
Môi trường sống của chúng vô cùng đơn giản, vì vậy rất dễ để bắt gặp kể cả trong nhà lẫn ngoài trời. Chúng thường sống trong những khu vực ẩm thấp, có nhiều góc khuất như gầm giường, gầm tủ, bàn. Thời gian hoạt động chủ yếu của chúng là vào ban đêm khi con người đã đi ngủ. Lúc này, chúng sẽ bò lên người rồi tiết ra chất dịch độc mang tên acid photpho gây ra bỏng rát và các vết bỏng li ti. Để khỏi bệnh hoàn toàn, bạn chỉ có thể đập chết con bọ giời thì chất độc tố mới được giải phóng ra bên ngoài.
Mặc dù theo truyền miệng dân gian là vậy. Tuy nhiên bệnh hình thành không phải do bât kỳ con giời nào hết. Thực tế, bệnh giời leo hình thành nên trong cơ thể là do nhiễm khuẩn Herpes Zoster. Virut Varicella – zoster gây nhiễm khuẩn ở các cùng da. Đây cũng là virut gây nên bệnh thủy đậu. Do đó, nếu người bệnh từng bị thủy đậu trước đây, nếu có điều kiện thích hợp virut sẽ kích hoạt lại và gây ra bệnh giời leo.
Triệu chứng khi bị bệnh giời leo
Bệnh giời leo rất dễ dàng để có thể nhận biết được triệu chứng khá dễ nhận thấy. Bạn có thể phát hiện và nhanh chóng chuẩn bị các phương pháp chữa trị. Những triệu chứng đó bao gồm:
- Vùng da trên cơ thể đỏ ửng cùng với bắt đầu xuất hiện những vệt dài và ngoằn nghèo dài khoảng 5cm. Nhiều lúc còn thấy đau nhói bất ngờ
- Những mụn nhọt nhỏ li ti xuất hiện nhiều lên theo từng vùng. Đặc biệt, chúng xuất hiện vào vùng cơ thể có tuyến mồ hôi ẩm ướt như tay chân, lưng, trán, má hoặc cằm.
- Mụn nước vỡ ra và sinh mủ khi các trường hợp bệnh trở nên nặng và nghiêm trọng hơn. Nếu thây cơ thể có xuât hiện tình trạng bệnh này, bạn cần nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế sớm nhất để được kịp thời thăm khám và xử lý.
Có thể thấy, triệu chứng của bệnh dời leo luôn biểu hiện trên da. Giống như bị trầy xươc da hay ngứa râm ran. Các vị trí thường bắt gặp hầu hết là rải rác khắp người. Nhưng tập trung ở các vùng da mỏng hoặc vùng mắt. Vùng nhiễm virut đôi khi xuất hiện các mụn nước cấp tinh. Những biểu hiện của bệnh giời leo khá giống với bệnh zona thần kinh. Tuy nhiên bạn cần cẩn thận để tránh việc nhầm lẫn trong việc điều trị. Nếu như bị nhầm lẫn, việc điều trị đôi khi không những gây tốn kém mà còn làm ảnh hưởng tới tình trạng bệnh. Làm cho bệnh ngày càng nặng hơn.
Ảnh hưởng của bệnh đến sức khỏe cơ thể
Bệnh giời leo ảnh hưởng tới thói quen sinh hoạt cùng với chế độ sống của người bệnh. Chúng gây nên những cảm giác đau nhức hoặc rát ở các vùng mắc bệnh. Nếu như bệnh kéo dài trong khoảng thời gian mà không được có phương pháp khắc phục nào cho hiệu quả. Bệnh nhân sẽ có khả năng sốt cao lên đến 38 độ cùng với những biểu hiện đi kèm như đau mỏi toàn thân và xuất hiện nhiều vùng da đỏ. Nếu như để bệnh diễn biến tự nhiên sau một khoảng thời gian mà không có liệu trình chăm sóc. Nguy cơ bệnh diễn biến nặng và lây lan ra những vùng da khác trên cơ thể là rất cao.
Là một căn bệnh liên quan đến vấn đề la liễu. Do vậy, khi mắc bệnh, bạn sẽ gặp một số ảnh hưởng tiêu cực về mặt thẩm mĩ. Đặc biệt là đối với chị em phụ nữ. Bác sĩ luôn yêu cầu và định hướng cho người bệnh phương pháp điều trị sao cho hợp lý và đúng cách. Bệnh giời leo không nguy hiểm đến tình hình sức khỏe hiện tại và chỉ ảnh hưởng ở ngoài da. Tuy nhiên, chúng ta cần xác định rõ ràng thời điểm lây lan bệnh. Và cần có những biện pháp phòng tránh sao cho kịp thời và hiệu quả.
Phương pháp phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả
Bệnh giời leo hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị hoặc vacxin phòng ngừa đặc trị hữu hiệu. Bệnh nhân chỉ có thể tạm thời làm dịu nhẹ đi và điều trị bệnh tạm thời.
>> XEM THÊM: KEO ONG XANH BRAZIL
Cách phòng tránh
Do nguyên nhân hình thành nên bệnh là từ môi trường sống hình thành nên virut gây bệnh. Do đó, cách phòng tránh tốt nhất cho tất cả mọi người là giữ môi trường sống xung quanh mình sạch sẽ, khô ráo và thoáng mát. Đặc biệt là những ngóc ngách, gầm tủ, gầm bàn, nơi có góc khuất và khó có thể nhìn thấy. Nhưng đây lại là nơi côn trùng dễ sinh trưởng, phát triển. Gây ra những chứng bệnh không mong muốn. Đặc biệt là vào thời điểm chuyển giao thời tiết sang mưa lạnh ẩm mốc. Hoặc thời gian vụ mùa. Khi vệ sinh sạch sẽ, bạn có thể ngăn lại sự sinh trưởng cũng như tồn tại của các loại côn trùng trong ngôi nhà mình.
Điều quan trọng hơn hết là không chỉ giữ vệ sinh nơi ở xung quanh mà còn vệ sinh cá nhân sao cho sạch sẽ. Thường xuyên tắm rửa và chăm sóc da sạch sẽ tránh mắc phải những bệnh liên quan đến da liễu. Việc tắm rửa và vệ sinh cơ thể không những giúp giữ cơ thể luôn sạch sẽ. Mà còn làm đầu óc thư thái, giảm căng thẳng stress. Khi tắm rửa bạn nên lựa chọn những loại sữa tắm và kem dưỡng da chất lượng, phù hợp vời làn da của bản thân. Như vậy sẽ giúp phòng bệnh tốt và hiệu quả hơn.
Chữa trị bệnh giời leo
Trong các bài thuốc chữa trị bệnh giời leo. Bài thuốc dân gian được rất nhiều người ưa chuộng nhờ tính hiệu quả và tính đơn giản khi sử dụng. Rất nhiều bệnh nhân khi mắc bệnh này thường chủ quan và tự y dùng các bài thuốc này mà chưa có được sự chỉ thị của đội ngũ y bác sĩ. Nhiều khi trong các loại cây thực phẩm, dược phẩm có một số những chất đọc hoặc dễ gây kích ứng cho da. Nếu sử dụng mà không để ý sẽ vô tình dẫn đến nhiễm trùng và thậm chí là để lại sẹo.
Sau khi cơ thể phát triển nên một vài triệu chứng bệnh. Người bệnh có thể áp dụng một số phương pháp khoa học trong điều trị bệnh giời leo như sau để có thể đạt được kết quả chữa bệnh:
- Sử dụng nước sạch hoặc nước muối sinh lý với nồng độ 0,9% để khử trùng, sát khuẩn và loại bỏ các độc tố.
- Sử dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc mỡ bôi lên vết thương theo sự chỉ định của thầy thuốc. Hỗ trợ giảm sưng tấy và giảm đau cho các vết thương gây nên do bệnh giời leo
- Nếu như vết thương trở nặng và xuất hiện cưng mủ trắng hoặc ngứa ngáy, khó chịu. Bạn có thể sử dụng thêm một vài những loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm histamin hoặc penicilin.
Thông thường, bệnh sẽ từ từ thuyên giảm sau khoảng 2 đến 3 ngày. Mụn nước trên làn da bệnh sẽ vỡ ra và xẹp đi rồi khô lại.
Đối tượng có khả năng cao mắc bệnh giời leo
Mặc dù bệnh giời leo không phân biệt với bất kỳ độ tuổi hay đối tượng riêng biệt. Mặc dù vậy, vẫn có một số nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh herpes zoster. Những nhóm người này cần phải thực hiện những biện pháp phòng bệnh một cách hợp lý trong quá trình sinh hoạt cũng như đời sống. Cần đảm chất lược cuộc sống như giấc ngủ, tránh làm việc quá sức và giữ tâm trí tươi vui. Ngoài ra, chế độ ăn uống đảm bảo chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể cũng cần được cân đối sao cho hợp lý. Việc tập thể dục đều đặn hàng ngày cũng giúp tăng cường nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể. Để các loại virut gây bệnh không thể tấn công.
Bệnh vảy nến ở người cao tuổi
Mỗi khi chức năng miễn dịch trong cơ thể yếu đi. Bệnh giời leo cùng với những con virut dễ phát sinh. Vì vậy, những người có sức đề kháng kém. Như người đã có độ tuổi cao dễ nhiễm bệnh herpes zoster hơn.
Tuổi tác càng cao, khả năng miễn dịch của cơ thể con người càng suy giảm. Do đó, nhóm đối tượng đứng đầu trong số đó là những người cao tuổi. Do đó, người cao tuổi cần phải chú ý cân bằng hệ dinh dưỡng cùng với chế độ sinh hoạt phù hợp. Tăng cường sức đề kháng nhờ thường xuyên tập thể dục với chế độ phù hợp. Như vậy, cơ thể mới có khả năng chống lại được sự xâm nhập của những loại vi khuẩn đến từ bên ngoài.
Những người có thói quen xấu
Thói quen là một điều vô cùng khó để thay đổi, đặc biệt là những thói quen xấu. Với cuộc sống công việc bận rộn và lối sống hiện đại, con người càng bận rộn hơn với những công việc, deadline. Dẫn đến những thói quen vô cùng ảnh hưởng đến sức khỏe. Chẳng hạn như ăn uống thất thường, thức khuya, căng thẳng stress kéo dài. Mặc dù nghe có vẻ không liên quan, nhưng đây lại là một trong nhiều nguyên nhân chính dẫn đến bệnh giời leo.
Nội tiết tố cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Nếu như thường xuyên thức khuya hoặc tinh thần không ổn định. Các chức năng ảnh hưởng đến nội tiết tố sẽ suy giảm. Đồng thời, sức đề kháng cùng những cơ quan khác trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng ít nhiều do virut xâm nhập vào, đặc biệt là herpes zoster. Vì vậy, bạn cần phải ngay lập tức điều chỉnh lại chất lượng cuộc sống. Đảm bảo giờ giấc linh hoạt giữa làm việc và nghỉ ngơi sao cho hợp lý. Đảm bảo ngủ đủ giấc mỗi ngày, có như vậy tinh thần mới được khỏe khoắn.
Bệnh nhân HIV/AIDS
Bệnh nhân mắc bệnh AIDS là đã đang ở giai đoạn cuối của nhiễm chủng HIV. HIV có thể tấn công hệ thống miễn dịch trong cơ thể một cách nhanh chóng. Lúc này, hệ miễn dịch suy giảm do HIV cộng với sự xâm nhập từ bên ngoài của những loại vi khuẩn khác. Một khi đã nhiễm virut herpes zoster, bệnh nhân cần phải học cách điều trị và phòng tránh bệnh AIDS một cách hợp lý và cẩn thận. Tránh tổn hại tới những vấn đề về sức khỏe.
Bệnh nhân đang dùng thuốc điều trị mãn tính
Trong quá trình sử dụng thuốc điều trị cho các bệnh trong cơ thể mình. Bệnh nhân nên chú ý tới một số loại thuốc để tránh những tác dụng phụ. Mặc dù chúng có tác dụng trong việc điều trị bệnh nhưng khả năng gây tổn hại tới hệ miễn dịch là rất cao. Đặc biệt là những loại thuốc gây ức chế hệ miễn dịch như asen và corticoid. Nếu như sử dụng lâu dài sẽ làm tăng các nguy cơ gây lây nhiễm bệnh cũng như gặp một số những rủi ro trong việc bị virut herpes lợi dụng.
Ngoài ra, bệnh nhân mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường hay cao huyết áp. Hoặc các bệnh tự miễn thì đều làm cho chức năng miễn dịch trong cơ thể suy yếu. Rất dễ mắc phải các loại virut xâm nhập và gây ra bệnh herpes zoster nguy hiểm.
Phân biệt bệnh giời leo và zona thần kinh
Bệnh dời leo và zona thần kinh có một số những biểu hiện khá giống nhau. Do đó, nhiều người thường nhầm lẫn rằng hai bệnh này là một. Tuy nhiên, tránh việc nhầm lẫn nghiêm trọng này. Bởi nếu sử dụng thuốc không đúng mục đích sẽ làm cho tình trạng bệnh còn nguy hiểm hơn.
Zona thần kinh là bệnh gì?
Đây là một loại bệnh dưới dạng nhiễm trùng da từ sự phát triển hoạt động của virut varicella zoster. Virut này ẩn dưới và dọc theo các dây thần kinh từ bên trong cơ thể. Chúng dễ dàng bùng lên khi có điều kiện thích hợp. Chính vì những sự phát sinh này do virut nên bệnh zona hoàn toàn lây nhiễm từ người sang người do quá trình tiếp xúc.
Zona thần kinh thường phát sinh bệnh theo dọc đường dây thần kinh. Chúng phổ biến nhất là ở các vùng cổ – vai – đầu hoặc vùng cánh tay và xung quanh mắt. Biểu hiện đầu tiên từ khi mắc bệnh là xuất hiện vệt đỏ ở bề mặt da. Sau đó hình thành các gờ cao hơn và mọc thành cụm rải rác. Sau khoảng từ 1 đến 2 giờ, vùng da đó sẽ hình thành nên những nốt mụn nhỏ li ti chứa dịch và tập trung lại thành từng cụm. Lâu dần, chúng sẽ chuyển sang màu đục và vỡ ra rồi đóng vảy. Bệnh ở trên da khá lâu, khoảng đến 20 – 30 ngày mới lành sẹo hoàn toàn.
Điều trị theo từng loại bệnh
Trong những trường hợp bệnh nặng, bạn có thể bổ sung một vài những loại thuốc gây tê dạng gel. Như Lidocain hoặc Capsaicin. Dùng thuốc theo đề nghị của bác sĩ nhằm kháng virut theo đường uống có thể kìm hãm sự phát triển của những loại virut gây bệnh. Thông thường, bác sĩ sẽ khuyên dùng Acyclovir với liều lượng uống đều đặn trong vòng 1 tuần. Ngoài ra, có thể phối hợp với một số loại kháng sinh nếu thấy cơ thể nghi ngờ bội nhiễm.
Bên cạnh những triệu chứng được kể trên, bệnh zona thần kinh còn làm tăng thân nhiệt, gây nên mệt mỏi và nhức đầu tạm thời. Bạn có thể dùng thêm paracetamol nhằm hạ nhiệt, giảm đau. Nếu như cơn đau không thể đáp ứng được. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ về thuốc chống trầm cảm và những loại thuốc làm ức chế thần kinh.
- Tránh để da tiếp xúc với những loại động vật, côn trùng có khả năng gây hại cho da. Làm da dễ bị kích ứng.
- Ngăn ngừa tình trạng bệnh tái phát bằng việc hạn chế những điều kiện thuận lợi cho virut phát sinh. Chẳng hạn như stress căng thẳng, ăn uống thiếu khoa học và suy yếu hệ miễn dịch.
Chữa bệnh giời leo bằng rau sam
Rau sam là một loại cây mọc dại xuất hiện phổ biến ở vùng quê Việt Nam. Rau sam có công dụng trong việc làm dịu mát cơ thể. Do vậy, đây là một loại nguyên liệu phù hợp trong quá trình nấu nướng hoặc làm thuốc chữa bệnh. Đặc biệt được ưu tiên trong điều trị bệnh giời leo. Rau sam có vị chua nhẹ, do vậy sử dụng sau sam trong điều trị những bệnh về da. Như ghẻ lở, hắc lào hoàn toàn là khoa học và mang lại hiệu quả cao.
Cách làm vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần lấy rau sam đem rửa sạch và giã nát. Sau đó vắt lấy nước cốt và cho thêm một chút mật ong trộn đều lên. Bôi hỗn hợp này lên vùng da nhiễm từ 3 đến 4 lần một ngày. Hiệu quả nó mang lại rất cao.
Đậu xanh có tác dụng gì trong quá trình chữa bệnh?
Theo Đông y học, đậu xanh có tính mát với vị ngọt hơi tanh. Thích hợp trong việc giải nhiệt cơ thể và điều trị một vài những chứng bệnh như đau đầu, cảm cúm. Đặc biệt là bệnh giời leo. Bạn chỉ cần đem giã hoặc nghiền nát đâọ xanh ra. Lấy nước vo gạo trộn vào cho sền sệt rôi bôi lên da liên tục trong 2 đên 3 lần một ngày. Như vậy sẽ nhanh chóng phát huy được hết công dụng của chúng trong điều trị bệnh.