Bệnh vảy nến không còn quá xa lạ gì đối với người dân Việt Nam. Đây là một căn bệnh ngoài da khá thường gặp. Đây được xem là căn bệnh liên quan đến với sự rối loạn trong hệ miễn dịch. Hoặc một số những yếu tố di truyền trong một gia đình. Bệnh có thể dễ dàng tái đi tái lại nhiều lần trong đời của một người. Do vậy, bệnh rất khó để điều trị dứt điểm. Ngoài ra, người bị vảy nến thường tự ti với ngoại hình của mình bởi tính thẩm mỹ. Vì vậy, việc quan tâm chăm sóc cho cơ thể mình là điều vô cùng quan trọng và cấp thiết. Không để bản thân phải kho chịu hay ảnh hưởng đến đời sống của mình.
Để tìm hiểu kỹ hơn về căn bệnh này. Bạn đọc có thể tham khảo thêm bài viết dưới đây. Hy vọng sẽ mang lại kiến thức cũng như một vài những thông tin cần thiết trong những phương pháp điều trị thông dụng.
Contents
- 1 Bệnh vảy nến và những thông tin cần biết
- 2 Những đối tượng dễ mắc bệnh vảy nến
- 3 Một số triệu chứng thường thấy ở bệnh vảy nến
- 4 Phân loại một số vảy nến thường gặp
- 5 Bạn nên đến gặp bác sĩ khi nào?
- 6 Nguyên nhân dẫn đến bệnh vảy nến thường gặp
- 7 Điều trị bệnh vảy nến như thế nào cho khoa học?
- 8 Mức độ nguy hiểm của bệnh vảy nến
- 9 Bệnh vảy nến ở tai và những vùng xung quanh tai
- 10 Điều trị dạng vảy nến ở tai
- 11 Bài thuốc dân gian chữa bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến và những thông tin cần biết
Bệnh vảy nến thường được biết đến là những vảy có màu trắng hoặc đỏ. Xuất hiện trên da gây nên những khó chịu cho người bệnh. Nó cũng ảnh hưởng gián tiếp đến với người nhìn do tính thẩm mĩ. Nhiều người còn cảm thấy đây như là một loại bệnh truyền nhiễm hoặc lây lan do nhiều khi chúng “không được sạch sẽ cho lắm”. Mặc dù vậy, người bệnh đã có rất nhiều cố gắng trong việc cải thiện tình trạng sức khỏe của mình những rất khó thành công. Các vùng xuất hiện vảy nến trong cơ thể thường là những vùng da hay bị ma sát. Bao gồm da dầu, thân mình, đầu gối, khuỷu tay. Bệnh lý này chưa có thuốc điều trị đặc trị và là căn bệnh mạn tính “khó nhằn”.
Bệnh vảy nến không phân biệt bất kỳ đối tượng hay độ tuổi nào. Bệnh khởi phát theo từng thời kỳ theo đợt. Bệnh thường xảy ra tùy theo từng chu kỳ. Mức độ ảnh hưởng giữa nam và nữ ở cả 2 giới tính là như nhau. Những bệnh nhân dưới 35 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh và diễn biến nặng nề hơn những độ tuổi còn lại. Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng lên cơ thể ở từng người cũng khác nhau tùy theo thể trạng. Có nhiều trường hợp phát hiện bệnh nặng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống. Nhưng lại có người chỉ bị những kích ứng nhỏ trên da gây ngứa hoặc nổi mẩn đỏ.
Những đối tượng dễ mắc bệnh vảy nến
Thời gian chuyển phát bệnh thường kéo dài trong vòng vài tuần hoặc vài tháng. Những triệu chứng bệnh thường khởi phát và phát triển nhanh. Nhưng theo thời gian sẽ thuyên giảm và ít biểu hiện. Tuy nhiên, theo chu kỳ lặp lại, bệnh sẽ tiếp tục tái diễn. Các phương pháp điều trị hiện có chỉ có thể tập trung vào việc giảm nhẹ và kiểm soát các triệu chứng. Hạn chế được các triệu chứng bệnh biểu hiện ra bên ngoài.
Mặc dù bệnh khởi phát đối với bất kỳ đối tượng nào. Nhưng vẫn có những trường hợp có nguy cơ cao mắc bệnh vảy nến như:
- Người nghiện chất kích thích như rượu, thuốc lá
- Bệnh nhân mắc nhiễm trùng da
- Trong độ tuổi từ 15 đến dưới 35
Một số triệu chứng thường thấy ở bệnh vảy nến
Bệnh biểu hiện nhiều dấu hiệu và triệu chứng rõ rệt bao gồm những biểu hiện bệnh lý sau:
- Da khô dẫn đến nứt nẻ, cảm giác ngứa ngáy khó chịu
- Có nhiều đốm vảy nhỏ xuất hiện ở trẻ em
- Da xuất hiện nhiều mảng đỏ và đóng vảy. Vảy dày, óng ánh màu bạc
- Ở các vùng da bị ảnh hưởng, thường xuyên ngứa, nóng rát hoặc thậm chí là đau nhức
- Móng tay có vết lõm, dày hoặc có đường rãnh
- Khớp tay, chân sưng lên và cứng
Ngoài ra, bệnh vảy nến còn để lại những triệu chứng đáng báo động. Đôi khi những mảng da xuất hiện vảy nến chỉ là một hay vài điểm nhỏ. Có vẻ như gàu trắng hoặc nổi mẩn đỏ. Nhưng có khi lại là cả một tảng lớn ở vùng da trên cơ thể. Hầu hết bệnh nhân đều trải qua các triệu chứng bệnh theo chu kỳ. Có thể bùng phát bệnh trong vòng vài tháng, vài tuần. nhưng sau đó sẽ giảm dần đi đến trước thời gian tái bệnh.
Phân loại một số vảy nến thường gặp
Bệnh vảy nến có thể được phân loại thành nhiều trường hợp bệnh và những dạng khác nhau. Với những tổn thương da bao gồm mảng đám da đỏ, giới hạn thành từng vùng rõ rệt. Thông thường, những tổn thương này xuất hiện trên da ở những vùng tỳ đè và dễ sang chấn như khuỷu tay, bờ xương trụ và đầu gối. Xuất hiện ưu tiên ở những vùng mặt duỗi hơn là mặt gấp. Những vùng như da đầu hay có nhiều vảy và tóc mọc xuyên qua. Tình trạng bệnh này còn được phân loại theo nhiều thể trạng, bao gồm:
- Vảy nến theo từng mảng (plaque psoriasis)
- Vảy nến móng
- Guttate psoriasis (vảy nến theo thể giọt)
- Vảy nến theo dạng đỏ toàn thân
- …
Vảy nến thể mảng (plaque psoriasis)
Đây là một tình trạng được phân loại phổ biến nhất trong chế độ bệnh. Dạng này bao gồm các mảng da khô sần, tổn thương viêm đỏ và có đóng vảy ánh bạc. Người bệnh thường xuyên ngứa ngáy và khó chịu. Dẫn đến thói quen gãi ngứa để thỏa mãn được cơn ngứa cho cơ thể. Khi gãi quá nhiều gây tổn thương da và làm đau, chảy máu. Vùng da tại khuỷu tay, lưng dưới, da dầu và đầu gối thường xuyên bị ảnh hưởng theo chu kỳ với nhiều thời gian khác nhau. Với thể mảng này dẫn đến nhiều bất tiện trong sinh hoạt và đời sống hàng ngày.
Nail psoriasis (vảy nến móng)
Bệnh có thể ảnh hưởng nhiều bộ phận khác nhau trên cơ thể. Kể cả móng tay hay móng chân. Chúng làm xuất hiện lõm móng hoặc tạo nên các đường rãnh. Khiến móng bị thay đổi định dạng vốn có ban đầu hoặc đổi màu móng, không còn trắng hồng như trước. Vảy nến ở móng nguy hiểm hơn người bệnh nghĩ rất nhiều. Chúng có thể khiến móng bị long tróc và tách ra khỏi giường móng cố định. Làm người bệnh gặp khó khăn trong việc cầm nắm hoặc thể hiện những cử chỉ ra bên ngoài.
Guttate psoriasis
Khác với hai dạng bệnh trên, ở dạng này, bệnh vảy nến ảnh hưởng trên cả người lớn lẫn trẻ em với nhiều mức độ nặng nhẹ đến nghiêm trọng khác nhau. Bệnh thường được kích hoạt trên một dạng bệnh nhiễm trùng như viêm họng, viêm tai. Người bệnh dễ gặp những tổn thương nhỏ và có hình giọt trên cơ thể. Thường tập trung trong các vùng thân mình, chân tay.
Inverse psoriasis và Pustular psoriasis
Tình trạng bệnh vảy nến đảo ngược chủ yếu xảy ra trong vùng có nếp gấp như mông, vùng háng hay ngực. Vùng da trên cơ thể trở nên đỏ ửng và xảy ra ma sát lúc hoạt động. Dẫn đến ngứa rát hoặc đau đớn ngay khi đổ mồ hôi. Nhiễm nấm có thể kích hoạt dạng bệnh này trở nên nghiêm trọng hơn.
Dạng bệnh vảy nến thể mủ có thể gây nên nhiều tình trạng mụn nhọt. Tuy nhiên, dạng này khá hiếm gặp. Nhưng một khi đã gặp sẽ làm da tổn thương và xuất hiện mụn mủ rất rõ ràng. Có thể làm vảy nến cả toàn thân ở một mảng da rộng trên cơ thể. Hoặc chỉ ảnh hưởng đến một khu vực nhỏ như lòng bàn tay, bàn chân.
Psoriasis arthritis
Ở dạng này, bệnh tình gây ra sưng và đau khớp, biểu hiện một số triệu chứng cũng được thể hiện rõ rệt. Đôi khi, những triệu chứng bệnh chỉ thấy ở móng tay hoặc móng chân. Những chi tiết nhỏ nhặt trên cơ thể thay đổi đôi chút khi mắc phải viêm khớp vảy nến. Do đó, người bệnh ít quan tâm và không để ý tới những thay đổi đó. Tuy nhiên, bệnh có thể trở nặng theo thời gian. Các triệu chứng bệnh từ nặng đến nhẹ có thể ảnh hưởng tới bất kỳ loại khớp nào trong cơ thể.
Vì vậy, viêm khớp do vảy nến gây nên nguy hại vô cùng lớn đến sức khỏe. Khi cứng khớp và có những tổn thương khớp. Bệnh tình lúc này đã tiến triển đến mức nghiêm trọng. Và thậm chí gây nên những tổn thương ở vùng khớp.
Bạn nên đến gặp bác sĩ khi nào?
Bất cứ lúc nào cơ thể bạn xuất hiện triệu chứng hay có những nghi ngờ về dấu hiệu việc bị bệnh vảy nến. Cần ngay lập tức đến các cơ sở y tế chuyên khoa về da liễu để được kiểm tra và điều trị. Khi cơ thể có những biểu hiện sau, bạn cần phải để ý và lưu thông tin lại và thông báo ngay cho bác sĩ:
- Không gian mắc bệnh trải rộng trên toàn bộ cơ thể hoặc trở nên nghiêm trọng hơn
- Vết thương làm đau và khó chịu nhiều hơn
- Bạn cảm thấy lo lắng hoặc qua tự ti cho tình hình sức khỏe của mình
- Xuất hiện các vấn đề tổn thương đến hệ xương khớp như đau, sưng hoặc khó khăn trong quá trình di chuyển và thực hiện các công việc hàng ngày.
- Bệnh tình không thuyên giảm sau khoảng thời gian uống thuốc hoặc sử dụng liệu pháp.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh vảy nến thường gặp
Là một loại nấm xuất hiện ở ngoài da. Bệnh vảy nến có thể được hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Từ nhiều nghiên cứu cho thấy các bệnh liên quan đến mạn tính như bệnh vảy nến. Chúng có thể dễ dàng tự xảy đến và lây lan nhưng cũng rất dễ để khỏi bệnh. Bởi rất nhiều lý do hình thành nên. Trong đó, 2 yếu tố phổ biến nhất thường thấy là hệ miễn dịch, chất đề kháng trong cơ thể và do di truyền. Mặc dù trong nhiều năm, các nhà khoa học vẫn chưa thể tìm ra được nguyên nhân cốt lõi dẫn đến bệnh. Tuy nhiên, yếu tố liên quan nhận định đến sức khỏe được kể ra như sau:
Hệ miễn dịch của cơ thể
Khi cơ thể ở trong trạng thái bình thường, các tế bào sẽ luân phiên thay đổi để giữ cơ thể luôn mới. Những tế bào da cũ sau khi chết sẽ dần bong ra và thay thế bởi những tế bào da mới. Đây được xem là căn bệnh do hệ miễn dịch của cơ thể gặp vấn đề. Khiến cho da tái tạo liên tục với tốc độ nhanh hơn bình thường nhiều lần. Vảy nến ở dạng phổ biến nhất là dạng có nền mảng. Xuất hiện nhiều vảy đóng dày, có mảng đỏ hoặc ánh trắng. Lúc này, cơ thể sẽ phải liên tục tái tạo nhanh chóng và hàng ngày sao cho hình thành nên các mảng đó.
Mặc dù được hệ thống rằng nguyên nhân dẫn đến là do hệ miễn dịch của cơ thể. Tuy nhiên, nguyên nhân để cho thấy tại sao hệ miễn dịch của cơ thể rối loạn lại chưa thể tìm ra được. Theo đó, tế bào mang tên lympho T có thể dễ bị nhầm lẫn vơi nhiều tế bào khỏe mạnh. Đây được xem là kẻ thù thầm lặng khiến cơ thể bị tổn thương. Những yếu tố di truyền cũng góp phần trong việc tạo nên sự rối loạn. Đặc biệt, bệnh vảy nến không làm lây lan từ người qua người. Do vậy, tránh kỳ thị hoặc miệt thị để người bệnh tự ti.
Yếu tố di truyền
Những thế hệ trong gia đình hoàn toàn có thể lây lan gen nhiễm bệnh vảy nến tới nhau. Trong một gia đình có bố mẹ mắc bệnh vảy nến. Tỷ lệ con sinh ra mắc bệnh lên đến 80% và cao hơn người bình thường tới 56%. Bên cạnh đó, nhiều yếu tố nguy cơ có thể gây nên khả năng mắc bệnh như:
- Tiền sử gia đình có người mắc bệnh trong những thời gian dài
- Căng thằng thần kinh trong một thời gian dài
- Sử dụng chất kích thích, rượu bia, thuốc lá. Heroin hay chất kích thích ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến tình trạng bệnh. Ngoài ra cũng có thể làm bệnh tiến triển theo chiều hướng tiêu cực.
Một vài yếu tố gây kích hoạt bệnh vảy nến
Bệnh vảy nến có thể tích trữ trong cơ thể và nằm im cho đến nhiều năm trời. Một số người còn không có những biểu hiện nào khác liên quan đến vấn đề sức khỏe. Nhưng cho đến khi tiếp xúc hoặc chung sống trong một số yếu tố môi trường nhất định. Những tác nhân có thể kể đến bao gồm:
- Nhiễm trùng da, viêm họng do liên cầu hay vi khuẩn
- Thời tiết thay đổi, lạnh, hanh khô
- Da xuất hiện chấn thương hoặc vết trầy xước từ những tác động từ bên ngoài. Có thể là do vô tình cắt phải, vết côn trùng cắn. Hoặc thậm chí nếu không che chắn và bảo vệ da cẩn thận sẽ làm da bị cháy nắng vô cùng nghiêm trọng.
- Tâm trạng thay đổi, căng thẳng, stress kéo dài trong một khoảng thời gian không cố định trước
- Hút thuốc, sử dụng rượu bia. Hoặc tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc bị động.
- Sử dụng thuốc như thuốc điều trị tăng huyết áp, thuốc sốt rét và lithiium.
RESERVE MỸ – TẾ BÀO GỐC CHỐNG LÃO HÓA là một trong nhiều loại thực phẩm chức năng hỗ trợ cho sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể. Ngoài ra, Reserve còn hỗ trợ nhiều chứng bệnh trong cơ thể và giảm thiểu được khả năng mắc tiểu đường, tim mạch hoặc ung thư.
Điều trị bệnh vảy nến như thế nào cho khoa học?
Mục tiêu trong quá trình điều trị bệnh là nhằm ngăn chặn sự phát triển nhanh chóng của các các tế bào da thay đổi liên tục. Đồng thời loại bỏ đi những vùng da có vảy. Lựa chọn nhanh chóng và an toàn nhất trong các phương pháp điều trị hiện có là dùng kem hoặc bôi thuốc mỡ lên những vùng da bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, những liệu pháp khoa học hiện đại khác cũng được ưa chuộng trong thời gian gần đây. Chẳng hạn như những liệu pháp ánh sáng quang học hay dùng thuốc theo đường uống hoặc tiêm.
Cụ thể, những phương pháp được chỉ định bao gồm:
- Điều trị tại chỗ. Đây là phương pháp được dùng khi trường hợp bệnh ở mức nhẹ hoặc trung bình và chưa quá nặng. Ngoài ra, nếu có thể kết hợp được với những phương pháp khác nhau, chúng cũng có thể giúp làm tăng thêm hiệu quả trong liệu trình điều trị.
- Điều trị toàn thân. Áp dụng một vài loại thuốc được bác sĩ chỉ định bao gồm cyclosporine, sulfasalazine và methotrexate.
- Phương pháp quang trị liệu. Đây được dùng những loại tia sáng như tia UVA, laser hoặc UVB để điều trị vảy nến. Những tia UV thường tấn công và làm gây tổn thương các DNA trong tế bào da.
- Sử dụng thuốc sinh học nhằm ức chế bởi các thành phần chuyên biệt riêng. Đáp ứng hệ miễn dịch. Nhiều người bệnh khi mắc bệnh vảy nến cũng sẽ có những vấn đề sức khỏe liên quan khác như đái tháo đường, tim mạch hoặc trầm cảm.
Mức độ nguy hiểm của bệnh vảy nến
Khi cơ thể nhiễm bệnh vảy nến, nguy cơ dẫn đến những bệnh lý khác là vô cùng lớn. Bệnh làm ảnh hưởng đến các tế bào da. Do vậy, nguy cơ mắc phải cũng sẽ cao hơn bình thường:
- Dạng viêm khớp vảy nến làm dẫn đến đau và cứng, gây sưng ở bên trong hoặc xung quanh các khớp.
- Các vấn đề liên quan đến mắt như viêm giác mạc, viêm bồ đào hoặc suy giảm thị lực ở mức nhẹ và vừa.
- Đái tháo đường loại 2
- Các bệnh liên quan đến vấn đề tim mạch
- Ảnh hưởng tới hệ thần kinh, sức khỏe tâm thân và xuất hiện nhiều triệu chứng tự ti, trầm cảm.
- Tăng cân, béo phì
- Nhiễm một số bệnh tự miễn khác như xơ cứng, Crohn hoặc Celiac
Bệnh vảy nến ở tai và những vùng xung quanh tai
Trong số các ca nhiễm bệnh vảy nến, có thể thấy trường hợp mắc bệnh vảy nến ở trong và xung quanh tai là vô cùng hiếm. Tuy nhiên, nếu như bạn gặp phải tình trạng này, cần phải lập tức có những kiến thức nhất định để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe tinh thần cho người bệnh. Bệnh sẽ ảnh hưởng và làm cho tai đóng vảy và sần sùi. Vì vậy, người bệnh thường khá tự ti, đặc biệt khi những triệu chứng này lây lan lên cả vùng mặt. Hơn nữa, ở da tai và da mặt thường nhạy cảm hơn so với khuỷu tay, da đầu, đầu gối. Dẫn đến những khó khăn trong quá trình điều trị và đòi hỏi nhiều phương pháp chuyên biệt riêng hơn.
Nhiều người cho rằng việc hình thành vảy nến trong hoặc xung quanh tay là do thiếu sạch sẽ và chưa đáp ứng đầy đủ vệ sinh khi rửa ráy. Tuy nhiên việc vảy nến cùng nguyên nhân hình thành không liên qua gì đến vấn đề vệ sinh, chấn thương hay yếu tố tương tự nào. Ngoài ra, bệnh có thể làm suy giảm thính lực nếu như vảy nến và ráy tai tích tụ lại làm tắc nghẽn. Do vậy, quá trình kiểm soát bệnh sao cho tránh những tổn thương tai và giảm thiểu nguy cơ bị mất thính lực là vô cùng quan trọng.
Điều trị dạng vảy nến ở tai
Mặc dù chưa có những phương pháp nào để điều trị chấm dứt bệnh vảy nến hiện nay. Tuy nhiên, căn bệnh này hoàn toàn có thể được kiểm soát bằng cách sử dụng thuốc. Nhiều dạng thuốc điều trị bệnh vảy nến được sử dụng hiện nay. Nhưng không phải loại nào cũng phù hợp cho tất cả bộ phận của cơ thể. Đặc biệt là sử dụng cho tai và bên trong tai. Chẳng hạn như loại kem bôi hay thuốc mỡ. Theo tạp chí Thuốc điều trị hàng ngày, các phương pháp an toàn được phổ biến như:
- Thuốc nhỏ tai chứa steroid ở dạng lỏng
- Dầu gội trị gàu hoặc chống nấm viêm nhiễm. Những loại dầu này có chứa chất làm sạch nhưng vẫn giữ được độ ẩm vốn có. Chúng có thể làm sạch tai và diệt nấm nhiễm khuẩn.
- Hệ thống thuốc làm giảm hoạt động của hệ miễn dịch
- Dùng dầu ô liu ấm, dầu ô liu có thể làm mềm và giúp tai sạch sẽ hơn.
Nếu như người bệnh cảm thấy khó chịu hoặc ảnh hưởng đến thính giác. Bạn nên đến cơ sở y tế hay bác sĩ chuyên khoa để loại bỏ ráy tai cũng như vảy nến để tai sạch sẽ một cách an toàn và hiệu quả.
Bài thuốc dân gian chữa bệnh vảy nến
Trong các phương pháp sử dụng thuốc điều trị khác nhau, bệnh nhân có thể áp dụng một vài phương pháp dân gian sau:
- Lô hội. Gel được chiết xuất từ lá lô hội được ví như thuốc mỡ thiên nhiên. Chúng giúp làm giảm đi tấy đỏ và làm dịu da, cấp ẩm. Những loại gel chứa lô hội hỗ trợ nhiều trong việc điều trị giảm vảy nến.
- Muối biển chết giúp giảm bớt đi khó chịu của cơn ngứa. Bạn có thể tham khảo trộn muối biển chết với nước ấm và tắm ngâm bồn trong vòng 15 phút. Bôi kem dưỡng ẩm lên da sau khi tắm để tránh khô, bong da.
- Nghệ: Đây không còn là một liệu pháp dân gian xa lạ gì đối với mỗi người. Với tác dụng sát khuẩn cùng curcurium làm thay đổi hệ gen, tránh đột biến. Khi đắp nghệ lên da có thể giúp giảm viêm nhiễm một cách hiệu quả.