Béo phì là một tình trạng bệnh đang rất phổ biến hiện nay. Theo thống kê của bộ Y tế, tỷ lệ bệnh nhân mắc béo phì đang tăng cao rõ rệt trong nhiều năm trở lại đây. Con số này tăng lên với tốc độ đáng báo động. Trong đó, tỷ lệ béo phì ở trẻ em và thanh thiếu niêm chiếm phần đa số. Vì vậy, đây là mối đe dọa đáng lo ngại cho tương lai bởi nhiều biến chứng mà bệnh béo phì mang lại.
Ngoài ra, nhiều căn bệnh tiến triển nên từ béo phì có thể được liệt kê ra bao gồm cao huyết áp, tim mạch hoặc ung thư. Do đó, người bệnh cần có cho mình một chế độ ăn hợp lý và phù hợp với tình trạng của bản thân. Chế độ dinh dưỡng nạp vào cơ thể luôn cần được chú ý kĩ nhằm cung cấp cho cơ thể năng lượng thiết yếu hàng ngày. Tuy nhiên cũng không được quá nhiều trong một ngày để tránh dừ thừa năng lượng trong cơ thể để tránh tích tụ mỡ. Dẫn đến tình trạng bệnh béo phì ở trẻ em hiện nay.
Contents
- 1 Béo phì và những thông tin cơ bản nhất về bệnh
- 2 Nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì
- 3 Điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho người bị thừa cân – béo phì
- 4 Top 3 thực phẩm người béo phì cần “xa lánh”
- 5 Tuyệt đối không để cơ thể “bị đói”
- 6 Uống sữa có làm tăng cân không?
- 7 Lời khuyên cho bệnh nhân béo phì
- 8 Nguyên tắc trong chế độ ăn hàng ngày
- 9 Kết luận
- 10 Câu hỏi về bênh béo phì
Béo phì và những thông tin cơ bản nhất về bệnh
Thừa cân – béo phì được hiểu theo nghĩa đơn giản nhất là khi trọng lượng cơ thể tăng lên hơn mức bình thường với chỉ số BMI. Thừa cân và béo phì, đặc biệt là béo ở vùng bụng liên quan rất chặt chẽ đến việc gia tăng hội chứng rối loạn chuyển hóa. Ngoài ra, đây còn là một cảnh báo quan trọng đối với các bệnh không lây nhiễm và đặc biệt là bệnh liên quan đến tim mạch. Bệnh béo phì xuất hiện khi năng lượng ăn vào trừ đi năng lượng tiêu hao dương tính. Hay nói cách khác, mặc dù ăn nhiều và nạp vào cơ thể rất nhiều năng lượng. Tuy nhiên lại chỉ tiêu hao được ít số năng lượng đó.
Chỉ số BMI là chỉ số đơn giản nhất trong việc tính toán xem cơ thể có đang dư thừa năng lượng và cân đối hay không. Khi giá trị chỉ số BMI đạt từ 18,5 đến 24,9, theo WHO, đây là một trạng thái bình thường của cơ thể. Khi chỉ số này tăng dần lên, báo hiệu cho những tình trạng ban đầu của thừa cân, béo phì. Béo phì được phân loại và định nghĩa theo từng cấp độ khác nhau. Béo phì cấp độ I theo WHO sẽ có chỉ số BMI từ 25 đến 29,9. Nhưng nếu phân loại theo hội đái tháo đường châu Á. Nó chỉ được xếp ở nhóm thừa cân. BMI được tính theo công thứ cân nặng chia cho bình phương chiều cao. Trong đó, cân nặng được tính bằng kg và chiều cao tính bằng m.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh béo phì
Mỗi một căn bệnh đều dẫn đến và hình thành nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Như đã nói ở trên. Yếu tố cốt lõi hình thành nên tình trạng thừa cân và béo phì là do lượng calories in lớn hơn calories out. Làm cho cơ thể dễ dàng tích trự mỡ và gây nên nhiều nguy hại cho sức khỏe. Nếu như không được ngăn chặn kịp thời, chúng sẽ gây nên nhiều căn bệnh hình thành nên sau này. Nhiều nghiên cứu đã được chỉ ra và chứng minh rằng, bệnh nhân mắc béo phì sẽ có tuổi thọ và chất lượng cuộc sống thấp hơn nhiều so với những người bình thường. Một vài nguyên nhân dẫn đến béo phì có thể kể ra bao gồm:
- Chế độ ăn uống không hợp lý
- Ít vận động thể chất
- Thường xuyên căng thẳng, lo âu
- Chế độ ăn có chứa nhiều gluten và carbohydrate
- Tình trạng rối loạn chuyển hóa của cơ thể.
Lười hoạt động thể chất
Quá trình rèn luyện và hoạt động thể chất đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển hóa và đốt cháy calories trong cơ thể. Với một cơ thể thường xuyên được vận động và hoạt động thường xuyên. Mỡ thừa sẽ được đốt cháy, làm cơ thể thon thả và cân đối hơn rất nhiều. Ngược lại, khi cơ thể chây lười và ít vận động, lượng calories nạp vào sẽ được đốt cháy ít hơn. Khiến cơ thể nặng nề hơn. Theo như khảo sát nhằm kiểm tra sức khỏe và hàm lượng dinh dưỡng từ Viện Quốc gia Hoa Kỳ. Mối tương quan giữa hoạt động thể chất và cân nặng có tỷ lệ thuận ở cả nam giới và nữ giới.
Béo phì do chế độ ăn uống không đúng cách
Ngoài quá trình tập luyện thì chế độ ăn cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hình thành nên bệnh béo phì. Đặc biệt là đối với chế độ ăn chứa nhiều chất béo khó chuyển hóa và thực phẩm nhiều gia vị hoặc các loại thức uống chứa gas. Dần dần khi tiêu thụ lâu ngày sẽ làm cho cơ thể tích tụ và dư thừa năng lượng. Dẫn tới thừa cân và béo phì ở cả người lớn và trẻ em.
Do vậy, bạn cần xây dựng cho mình một chế độ ăn đầy đủ và khoa học. Bổ sung nhiều rau xanh cùng thực phẩm chứa ít calories vào trong bữa ăn. Tốt nhất nên bổ sung trái cây và rau quả hàng ngày thay thế đồ ăn vặt chứa nhiều đường có hại. Nên vận động ít nhất 30 phút mỗi ngày nhằm điều hòa cơ thể tốt hơn.
Tinh thần không thoải mái với những căng thẳng, áp lực
Có thể nhiều người cho rằng áp lực và căng thẳng trong công việc cũng như trong cuộc sống chỉ ảnh hưởng đến tâm trạng hoặc hệ thần kinh. Chúng không ảnh hưởng hay liên quan gì đến cân nặng hay vóc dáng. Tuy nhiên, một sự thật mà nhiều người có thể chưa biết rằng những yếu tố đó cũng chính là một trong những “thủ phạm” dẫn đên tình trạng thừa cân hoặc béo phì. Nhiều nghiên cứu đã thống kê ra rằng, mối liên hệ giữa căng thẳng và bệnh béo phì khá rõ ràng. Cụ thể, khi cơ thể căng thẳng và lo âu, sẽ sản sinh ra peptit. Đây chinh là hợp chất làm thúc đẩy quá trình hình thành các khối mỡ.
Cùng với một chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng. Và thói quen tập thể dục, thể thao đều đặn. Nhưng những người thường xuyên buồn phiền hoặc hay lo lắng sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì cao gấp đôi những người thường xuyên lạc quan và vui vẻ. Do vậy, theo lời khuyên của các chuyên gia, bạn không nên căng thẳng trong một thời gian kéo dài.
Nếu như đang trong tình trạng stress, bạn cần phải nhanh chóng giải tỏa và vui vẻ trở lại. Ngoài ra, việc kiểm soát đồ ăn hấp thụ vào cơ thể trong giai đoạn tâm trạng không ổn định. Rât nhiều người cho rằng đồ ngọt giúp giải tỏa căng thẳng và tránh stress. Tuy nhiên, chỉ một lượng nhỏ là đủ, không quá nhiều. Bởi nếu tiêu thụ quá nhiều sẽ dẫn đến việc tăng cân không kiểm soát.
Hấp thụ thực phẩm chứa gluten
Gluten là nguyên nhân chủ yếu gây ra nhiều vấn đề tiềm ẩn đối với sức khỏe, đặc biệt là bệnh béo phì. Đây là hợp chất xuất hiện chủ yếu trong giai đoạn mãn kinh của phụ nữ. Lúc này nội tiết tố thay đổi và mất cân bằng, gây suy gảm nội tiết tố. Vì vậy tình trạng béo phì do thực phẩm gluten xảy ra rất cao hiện nay. Gluten là một loại carbonhydrate làm cho cơ thể dễ tăng cân cũng như gặp một số tình trạng liên quan đến sức khỏe đường ruột. Chẳng hạn như táo bón, viêm ruột hoặc khó tiêu. Chất này thường thấy trong một số loại thức ăn phổ biến như bánh mì, các loại mỳ ống, pizza hoặc một số loại bánh ngọt thường thấy ở các tiệm bánh.
Tình trạng rối loạn chuyển hóa
Những bệnh nhân có vấn đề về tâm lý hoặc mắc một vài những căn bệnh liên quan đến đường hô hấp rất dễ mắc chứng rối loạn chuyển hóa. Khi bị rối loạn chuyển hóa lipid do hệ thần kinh cùng nội tiết tố điều khiển. Dẫn đến cơ thể tích tụ nhiều mỡ dư thừa và dẫn đến thừa cân – béo phì.
Các chuyên gia cũng đã đưa ra lời khuyên rằng một chế độ ăn khoa học nhiều vitamin và chất xơ. Đồng thời, Việc hạn chế lượng tinh bột có trong chế độ ăn hàng ngày. Cùng với đó là hạn chế những thức ăn chứa dầu mỡ chiên rán.
Béo phì do gen di truyền
Gen di truyền FTO được cho là loại gen gây thúc đẩy sự thèm ăn và tăng nguy cơ mắc các chứng bệnh thừa cân, béo phì. Nếu như gia đình có bố mẹ mắc bệnh béo phì, tỷ lệ con cái sinh ra có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người bình thường. Do đó, vận động hàng ngày ít nhất 30 phút sẽ thúc đẩy đốt cháy mỡ thừa. Giúp cơ thể cân đối và hài hòa hơn.
Sử dụng thuốc uống điều trị tùy tiện
Các loại thuốc liên quan đến cân nặng giúp tăng cân nặng bao gồm thuốc sử dụng trong quá trình điều trị bệnh trầm cảm. Ngoài ra còn có thuốc chống co giật, được sử dụng trong việc kiểm soát cơn động kinh. Không những vậy, còn:
- Thuốc điều trị tiểu đường. Nhằm giảm lượng đường trong máu xuống mức ổn định như insulin, thiazolidinediones và sulfonylureas.
- Thuốc cao huyết áp
- Thuốc kháng histamine
Điều chỉnh chế độ ăn hợp lý cho người bị thừa cân – béo phì
Đối với bệnh nhân béo phì, đặc biệt là ở trẻ nhỏ. Việc điều chỉnh chế độ ăn hợp lý ngay từ ban đầu là vô cùng cần thiết. Vì bệnh khó có thể được kiểm soát trong một thời gian cố định và cần rất nhiều sự kiên trì đến từ cả người bệnh lẫn gia đình. Do vậy, sự thành công trong việc cải thiện tình trạng bệnh luôn đến từ nhiều góc độ và khía cạnh khác nhau. Đối với trẻ em, khi bắt đầu có những dấu hiệu ban đầu của bệnh béo phì. Các bậc cha mẹ cần có những cách thích hợp nhằm điều trị bệnh cho trẻ. Tránh ảnh hưởng về tâm lý sau khi lớn lên bị bạn bè trêu chọc và tự ti hơn so với bạn bè đồng chang lứa.
Về cơ bản, trẻ béo phì vẫn cần phải được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng từ đạm, tinh bột, chất béo đến chất xơ và vitamin. Không phải vì người béo phì mà nghĩ nên cắt giảm hoàn toàn tinh bột hoặc chất béo là hoàn toàn sai lệch. Do vậy, chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân béo phì cần được điều chỉnh từ từ và thích hợp với cơ thể từng người.
Chế độ ăn uống phù hợp
Việc nhanh chóng và đơn giản nhất giúp trẻ cải thiện tình trạng béo phì và thừa cân là điều chỉnh chế độ ăn hàng ngày. Khẩu phần ăn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển cân nặng. Nhưng quá trình điều chỉnh cũng cần từ từ và linh hoạt. Không nên vì quá nóng vội là lại tiền mất tật mang. Gây nên nhiều những nguy hại hơn tới sức khỏe chính bản thân cũng như trẻ nhỏ. Ảnh hưởng đến sự phát triển bình thường của trẻ. Thay vào đó, không nên tiêu thụ hoặc cho trẻ ăn đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ. Bổ sung thay thế những loại hấp hoặc luộc, hạn chế gia vị trong bữa ăn hàng ngày.
Bên cạnh đó, còn có một vài những lưu ý cần có trong việc điều chỉnh chế độ ăn sao cho phù hợp như:
- Cung cấp sữa đảm bảo dưỡng chất trong việc bổ sung các vi chất cần thiết cho cơ thể. Hạn chế một số loại sữa béo đảm bảo cân bằng năng lượng cơ thể.
- Tăng cường nạp năng lượng cần thiết ở trong bữa ăn chính. Tránh việc ăn không no dẫn đến thường xuyên ăn thêm vào các bữa xế, bữa phụ trong ngày. Tiêu thụ nhiều đồ ngọt, chất béo và các món ăn vặt.
- Uống nhiều nước, kể cả nước lọc và nước ép trái cây không đường hoặc ít đường. Tuy nhiên, trong nhiều loại trái cây vẫn chứa đường. Mặc dù đây là đường tự nhiên nhưng cũng có khả năng gia tăng cân nặng cho trẻ.
Chế độ tập luyện
- Khuyến khích tham gia các môn thể thao cần nhiều sức như bóng đá, chạy bộ, cầu lông, bóng chuyền
- Lên kế hoạch chi tiết cho những bài tập thể dục nhằm giảm cân hiệu quả. Kế hoạch này bao gồm giờ ăn, tập luyện, nghỉ ngơi.
- Đối với trẻ em, nên rèn luyện và khuyến khích trẻ tham gia vào các công việc nhà phụ cha mẹ
- Hạn chế ngồi hoặc nằm chây lì xem tivi, điện thoại, chơi trò chơi điện tử. Đặc biệt tuyệt đối không được vừa ăn vừa xem tivi
- Không nên tập luyện quá nhiều trong một khoảng thời gian nhất định. Ban đầu nên ưu tiên các bài tập nhẹ nhàng, không quá khó khăn và mệt mỏi.
- Tạo nhiều không gian và điều kiện thuận lợi cho trẻ vui đùa, chạy nhảy và phát triển
Bệnh béo phì gây nên nhiều hệ lụy nguy hại cho sức khỏe mà không một ai mong muốn. Nhất là đối với trẻ em có cả một tương lai sau này. Vì vậy, các bậc phụ huynh, những người làm bố làm mẹ cần phải xây dựng một phong cách sống sao cho lành mạnh cho chính bản thân mình cùng con trẻ. Thường xuyên vui chơi và vận động cùng con hoặc tập thể dục hàng ngày để cân bằng được hệ tuần hoàn cơ thể. Theo dõi cân nặng thường xuyên, tránh để tình trạng trẻ thừa cân nặng.
Top 3 thực phẩm người béo phì cần “xa lánh”
Những loại thực phẩm dưới đây được mệnh danh là vô cùng giàu năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của cơ thể. Tuy vậy, đây cũng chính là thủ phạm gây nên tình trạng thừa cân và béo phì ở bất kỳ độ tuổi nào. Do đó, người bệnh nên cắt giảm. Mặc dù vậy cũng không phải cắt bỏ hoàn toàn. Cơ thể con người cần nạp đầy đủ các chất mới có thể phát triển toàn diện. Do vậy, người bệnh nên hạn chế ở mức khoa học và hợp lý.
Tinh bột. Đứng đầu lại là loại thực phẩm quen thuộc và không thể thiếu ở mỗi bữa ăn trong gia đình Việt Nam. Tuy nhiên, lượng calories có trong tinh bột vô cùng lớn khiến cơ thể khó tiêu hao. Đặc biệt khi ăn cơm ở ngoài tiệm như cơm tấm có mỡ hành, xôi, bánh chưng bánh tét ngày tết. Vì vậy, để cắt giảm mà không làm cơ thể thiếu hụt đi dưỡng chất. Người bệnh có thể thay thế bằng những loại gạo lứt, bún gạo lứt hoặc nui. Tập thói quen ăn những loại ngũ cốc nguyên cám, nguyên hạt giàu chất xơ và hỗ trợ no lâu.
Đồ ngọt. Cần hạn chế đường một cách tối đa. Bao gồm cả đường mía, mật ong, siro, mứt hay bánh trái. Kể cả lượng đường trong một vài loại hoa quả cũng rất cao. Ví dụ như mít, sầu riêng, xoài chín hay nhãn.
Thức ăn giàu chất béo. Hạn chế tối đa lượng dầu mỡ có trong thực phẩm. Đặc biệt, khi ăn các loại salad, người bệnh cũng nên hạn chế rưới các loại sốt mayonnaise hoặc sốt mè rang.
Tuyệt đối không để cơ thể “bị đói”
Nhiều người nhận ra được rằng chế độ ăn uống ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe bản thân. Ăn càng nhiều thì cơ thể càng dễ tăng cân nhanh chóng. Do đó, họ thường có xu hướng điều chỉnh lại bữa ăn để mong giảm cân được ổn định hơn. Tuy nhiên, một số trường hợp tiêu cực, thiếu hiểu biết, nóng vội dẫn đến quyết định nhịn ăn. Khi đó cơ thể sẽ trở nên thiếu chất và gây nên nhiều hậu quả đáng nguy hại. Người bệnh sẽ mắc các chứng hạ đường huyết, tụt huyết áp. Dẫn đến sự thèm ăn và có tâm lý ăn nhiều hơn vào những bữa ăn sau.
Vì vậy, tuyệt đối không được nhịn đói hay bỏ bữa. Cần đảm bảo cung cấp đầy đủ 3 bữa ăn chính. Đối với trẻ em, nên uống đầy đủ lượng sữa theo nhu cầu và thể trạng. Nếu như vẫn đang đói và muốn ăn thêm, bạn có thể bổ sung thêm trái cây hoặc rau củ quả để vẫn có thể bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể. Lại vừa làm cân đối vóc dáng và giảm cân hiệu quả.
Uống sữa có làm tăng cân không?
Có rất nhiều loại sữa phổ biến trên thị trường hiện nay. Bao gồm cả sữa không đường, sữa có đường, sữa trái cây hay sữa chua uống. Trong sữa tươi có đường có chứa một lượng nhất định đường tinh luyện. Do vậy, nhiều người cho rằng khi uống sữa có đường sẽ làm tăng cân hơn sữa không đường. Tuy nhiên, một thực phẩm có được cho là làm tăng cân hay không sẽ phụ thuộc vào lượng calo có trong đó cung cấp cho cơ thể.
Một người bình thường cần bổ sung khoảng 1800 calo để cung cấp cho mọi hoạt động trong một ngày. Nếu như người bệnh béo phì muốn giảm cân, lượng calo này có thể giảm xuống khoảng 1500. Nếu như bạn uống sữa, kể cả có đường hay không đường mà không vượt quá quy định mỗi ngày. Thì bạn hoàn toàn có thể giảm cân và không bị tăng cân như suy nghĩ. Do đó, việc uống sữa có gây tăng cân hay không còn phụ thuộc vào liều lượng và thói quen uống của bạn. Kết hợp hiệu quả với chế độ ăn hàng ngày và cân bằng.
Lời khuyên cho bệnh nhân béo phì
Bệnh béo phì gây ra do thói quen và lối sống của mỗi người. Về cơ chế, người bệnh hoàn toàn có thể khắc phục được tình trạng tích trữ mỡ. Công thức đơn giản và cơ bản nhất của việc giảm cân là giảm năng lượng ăn vào và tăng cường vận đồng để tiêu hao năng lượng dư thừa đó. Nhưng trên thực tế, hiện nay vẫn có rất nhiều người vẫn giảm cân không lành mạnh và thiếu khoa học. Kể cả dùng thuốc giảm cân hoặc nhiều thói quen như nhịn ăn, chỉ ăn mỗi rau.
Do đó, người bệnh không những không giảm được cân nặng mà còn làm sức khỏe bản thân giảm sút. Để giảm cân được thành công và hiệu quả. Bạn cần phải có cho mình một sự quyết tâm nhất định và một kiến thức rõ ràng, khoa học. Lập một kế hoạch chi tiết, lâu dài cho quá trình thực hiện của mình. Tuân thủ các chế độ ăn uống theo quy trình và vận động thể dục thể thao thường xuyên.
Có rất nhiều phương pháp để hỗ trợ những người thừa cân hoặc béo phì trong giai đoạn giảm cân. Kẹo giảm cân Socola Đan Mạch được ví như “vị cứu tinh cho những người thừa cân, béo phì”. Với cơ chế dễ sử dụng , an toàn và vô cùng hiệu quả. Chúng được đánh giá cao trong khả năng phá vỡ cấu trúc mỡ dày dưới da. Hỗ trợ người bệnh giảm cân hiệu quả.
Nguyên tắc trong chế độ ăn hàng ngày
Dù bạn có béo phì hay cơ thể cân đối, chế độ ăn và dinh dưỡng hàng ngày cũng cần phải đảm bảo một số nguyên tắc sao cho giữ dáng, đẹp da.
- Lựa chọn các loại thực phẩm giàu protein và ít chất béo. Bao gồm thịt nạc, cá, tôm, sữa đậu nành, trứng
- Bổ sung cá nhiều hơn thịt, nhất là những loại thịt đỏ
- Ưu tiên cách nấu hấp, luộc hoặc nướng ít dầu mỡ. Không nên thường xuyên chiên rán nhiều dầu mỡ.
- Uống các loại sữa ít béo, tách sữa, giàu canxi và sữa chua ít hoặc không đường.
- Sử dụng những loại thực phẩm thuộc nhóm tinh bột nhưng vẫn giữ được chất xơ như bánh mì nguyên cám, ngũ cốc nguyên hạt, khoai bắp.
- Ăn chậm, nhai kỹ, không nên ăn quá no và đặc biệt không được bỏ bữa cũng như không để cơ thể bị đói.
- Không ăn sau 8h tối
- Bổ sung rau xanh và trái cây chính mỗi ngày
- Cung cấp đầy đủ vitamin và muối khoáng cần thiết cho cơ thể. Có thể uống thêm viên uống bổ sung vitamin, canxi hoặc sắt.
- Uống đủ lượng nước hàng ngày từ 2 đến 2,5 lít nước
Kết luận
Muốn giảm cân thì bạn cần phải có kế hoạch từ việc ăn uống, tập luyên cũng như lối sống sinh hoạt một cách thật bài bản.
Hãy nghe cơ thể bạn từ ngay hôm nay cắt giảm đồ ăn thừa calo và chữa nhiều chất béo, tính cực ăn rau xanh và ăn cá nhiều hơn ăn thịt.
Gợi ý thức uống hổ trợ giảm cân
- Sữa non bk18 dùng trong giảm cân
- Herbalife F1 thức uống kiểm soát cân nặng
- trà NGR giảm mỡ nội tạng
Câu hỏi về bênh béo phì
TÌnh trạng người thừa cân béo phì là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh về nội tạng điều này sẽ giúp bạn sớm sang thế giới bên kia hơn dự kiến
Bạn mất rất nhiều năm để tích được lợp mỡ và độ béo này nên việc giảm cân và trở lại thể trạng cân đối cũng tính bằng năm.
Tất nhiên bạn vẫn ăn được nhưng cân đối không ăn mỡ chỉ ăn nạt và đảm bảo răng mình ăn thịt theo chế độ dinh dưỡng cho phép tránh ăn quá nhiều