Ung thư là gì? Các nguyên nhân dẫn đến bệnh ung thư phổ biến?

Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật cùng với lối sống không lành mạnh, thiếu vận động và chế độ dinh dưỡng không hợp lý. Đã làm tăng nguy cơ mắc ung thư.

Theo Viện nghiên cứu ung thư (Cancer Research Institute), hiện nay trên toàn cầu ước tính có thêm khoảng 18,1 triệu ca ung thư mới mỗi ngày. Đây cũng chính là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 tại Hoa Kỳ.

Mỗi một bệnh ung thư cụ thể sẽ có các yếu tố nguy cơ riêng biệt khác nhau. Nhưng nhìn chung, những nguyên nhân chủ yếu có thể bắt gặp trong tất cả các loại bệnh ung thư hiện nay. Có thể kể đến như tuổi tác, chế độ dinh dưỡng không phù hợp, di truyền, căng thẳng kéo dài. Hay các hóa chất độc hại mà con người tiếp xúc hàng ngày trong đồ ăn, thức uống, …

Bệnh ung thư là gì?

Ung thư là tên của một nhóm các bệnh phản ánh sự thay đổi về chức năng sinh trưởng và chức năng của các tế bào trong cơ thể.

Các tế bào trong cơ thể con người phát triển và phân chia tạo thành các tế bào mới đáp ứng nhu cầu của cơ thể mỗi khi cần thiết. Khi đó, các tế bào bị tổn hại, đã lão hóa hay không cần thiết cho cơ thể nữa sẽ chết đi và được thay thế bởi các tế bào mới. Và theo một cách tự nhiên, cơ thể sẽ tự thích ứng với quá trình chuyển đổi tế bào và không để cho bất cứ bộ phận nào bị thừa hay thiếu tế bào.

Tổng quan về ung thư

Tổng quan về ung thư

Tuy nhiên, với sự xuất hiện của u xơ, sự cân bằng của tế bào này sẽ bị phá vỡ. Các tế bào bình thường của cơ thể sẽ trở nên bất bình thường, hay còn gọi là đột biến. Khi đó các tế bào sẽ tăng trưởng và sản sinh một cách không kiểm soát, xâm lấn tới các mô mạch qua hệ thống các mao mạch máu.

Di căn chính là nguyên nhân chính gây tử vong của căn bệnh này. Di căn là sự lây lan của các tế bào ung thư tới các khu vực, bộ phận mới của cơ thể. Hệ thống di chuyển chủ yếu là theo đường máu và bạch huyết. Khi tế bào ung thư di căn tới những bộ phận nguy hiểm tới tính mạng con người. Như não, tim,… sẽ gây nguy cơ tử vong nhanh nhất tới người bệnh.

Gen di truyền là một yếu tố gây nên ung thư

Khi một người được sinh ra trong gia đình có đột biến gen, có nhiều người thân trong gia đình mắc ung thư, đây cũng chính là nguy cơ cao gây mắc khối u của thành viên còn lại.

Ung thư di truyền hay còn gọi là ung thư gia đình đơn giản là những trường hợp đột biến gen hoặc gen thay đổi được truyền từ bố hoặc mẹ hoặc từ cả hai. Tính trung bình khoảng từ 5% đến 20% ca mắc ung thư là trường hợp ung thư di truyền. Một vài dấu hiệu có thể nhận biết mình có khả năng gặp vấn đề ung thư di truyền như:

  • Các thành viên trong gia đình đều mắc cùng một loại bệnh. Đặc biệt nếu đây là một loại bệnh hiếm gặp và không phổ biến trong y khoa.
  • Độ tuổi mắc diễn ra trẻ hơn bình thường
  • Một người mắc một lúc nhiều loại bệnh ung thư. Ví dụ như một người phụ nữ bị mắc cả ung thư gan và buồng trứng.
  • Ung thư diễn ra ở nhiều thế hệ trong gia đình: ông, bố và con trai
Gen di truyền là một trong những nguyên nhân chính

Gen di truyền là một trong những nguyên nhân chính

Quá trình đột biến gen sẽ ngăn chặn các hoạt động phát triển của tế bào. Bên cạnh đó còn gây ức chế khối u, làm chậm tần suất việc phân chia tạo tế bào mới và sữa chửa các lỗi DNA. Một con người sẽ có 2 bản sao của hầu hết các gen được nhận từ bố và mẹ. Khi thừa hưởng một bản sao bất thường của gen, các tế bào trong cơ thể sẽ phụ thuộc. Nếu như bản sao gen khác ngừng hoạt động thì chức năng của gen cũng sẽ bị mất hoàn toàn.

Ung thư hình thành nên từ lối sống không lành mạnh

Với nhịp sống hiện đại, con người càng ngày càng chạy đua với công nghệ số, chạy đua với những cái mới mẻ nhất mà bỏ quên chính mình. Phần lớn dân số hiện nay, đặc biệt ở giới trẻ tỉ lệ mắc ung thư đang ngày càng tăng cao do lối sống phi khoa học và bỏ bê chính mình.

Tỷ suất tử vong do ung thư tại Việt Nam tính trên 100.000 dân số vào năm 2018 lần lượt là 99/185 và 56/18. Tuy nhiên theo dự báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2040, số ca mắc ung thư tại Việt Nam tăng thêm khoảng 60% tương đương với gần 300.000 ca. Trong đó số ca tử vong tăng lên khoảng 70,5%, tương thích với 208.000 ca.

Hút thuốc lá

Hút thuốc lá là một thói quen độc hại. Thuốc lá không chỉ gây ung thư đối với người trực tiếp hút mà còn ảnh hưởng đến những người xung quanh. Trong một gia đình có bố nghiện thuốc lá, thì tỷ lệ dẫn đến nguy cơ ung thư của vợ, con cũng tăng rất cao.

Hút thuốc lá là tác nhân gây bệnh

Hút thuốc lá là tác nhân gây bệnh

Theo thống kê mỗi năm trên thế giới, có khoảng 2,08 triệu người mắc ung thư mới do hút thuốc lá, loại bệnh chính là ung thư phổi. Đây là một con số rất đáng báo động. Một vài người cho rằng do cuộc sống bộn bề và áp lực công việc khiến họ phải sử dụng thuốc lá như một thói quen. Nhằm quên đi những khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên nếu chúng ta cứ đổ lỗi cho hoàn cảnh thì sẽ không bao giờ từ bỏ được thuốc lá. Việc tránh xa thuốc lá hoàn toàn có thể chủ động được từ chủ nhân.

Hiện nay ngoài thuốc lá truyền thống, thị trường còn được ưa chuộng và phổ biến nhiều loại thuốc lá điện tử. Theo một vài nghiên cứu gần đây, việc sử dụng thuốc lá điện tử có ít rủi ro về sức khỏe hơn. Nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với con người.

Sử dụng các chất kích thích

Đối với nhiều người, các chất kích thích như rượu, bia, … là những thành phần không thể thiếu trong cuộc sống.

Các chất kích thích này được sử dụng một cách thường xuyên và được xem là điều hiển nhiên. Khi được dùng trong mọi trường hợp của cuộc sống: đám hỏi, tiệc tùng, gặp gỡ bạn bè, thậm chí một mình cũng là lý do để sử dụng.

Việc sử dụng các chất kích thích một cách thường xuyên và liên tục trong một thời gian dài. Sẽ để lại hậu quả về sau này cho chính người sử dụng nó.

Ăn uống không lành mạnh

Với lối sống nhanh, sử dụng các thực phẩm đóng gói sẵn, nhiều dầu mỡ, không tập thể dục thể thao, … Sẽ là nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc ung thư.

Bên cạnh đó, việc sống trong một môi trường sống thiếu lành mạnh. Như ô nhiễm, thực phẩm bẩn hàng ngày đều tác động trực tiếp lên cơ thể chúng ta. Hiện nay có rất nhiều phương pháp ăn uống lành mạnh như eat clean, ăn thực phẩm sạch, ưu tiên rau củ, … đang được nhiều người ưa chuộng và phổ biến. Bởi “cơ thể chúng ta là những gì chúng ta ăn vào”. Vì vậy nên việc lựa chọn thực phẩm tốt cho cơ thể chính là bảo vệ bản thân mình.

Tiếp xúc với hóa chất độc hại

Các hóa chất được sử dụng một cách tràn làn hiện nay ảnh hưởng phần lớn đến cuộc sống của chúng ta. Mọi vật xung quanh mình đều được sử dụng hóa chất. Như đồ ăn, thức uống mình nạp trực tiếp vào cơ thể. Nếu không chú ý thì việc sử dụng và tiếp xúc với hóa chất thường xuyên. Sẽ gây nên hậu quả khôn lường về lâu dài.

Bên cạnh đó, việc tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời mạnh và thường xuyên sẽ làm thay đổi cấu trúc AND. Làm gây tổn thương tế bào dẫn đến một số loại ung thư như da, phổi, …

Áp lực và căng thẳng diễn ra thường xuyên và kéo dài

Cuộc sống ngày càng được nâng cao thì con người lại càng phải chạy đua với đồng tiền. Với sự bộn bề của thời gian và áp lực từ công việc, gia đình, tình yêu. Chính là nguyên nhân gây ra căng thảng về lâu dài

Tình trạng stress căng thẳng kéo dài sẽ gây suy giảm hệ miễn dịch. Làm suy giảm sức khỏe, gây ra các bệnh lý nghiệm trọng khác và gia tăc nguy cơ mắc bệnh.

Stress và áp lực kéo dài

Stress và áp lực kéo dài

Mặc dù không có sự khẳng định nào cho rằng căng thẳng và lo âu là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ung thư. Tuy nhiên mối liên hệ này cũng sẽ được phát sinh theo nhiều cách. Chẳng hạn như người bị căng thẳng có thể dẫn đến những thói quen xấu. Như hút thuốc lá, sử dụng các chất kích thích làm tăng nguy cơ mắc bệnh.

Nhằm giảm nguy cơ căng thẳng, trầm cảm kéo dài. Người bệnh có thể áp dụng một số biện pháp đơn giản nhưng lại vô cùng hiệu quả như:

  • Thư giãn, thiền định
  • Tập thể dục
  • Giải trí lành mạnh
  • Tham gia các buổi học, khóa học nâng cao kiến thức
  • Tư vấn hoặc nói chuyện
  • Tham gia hội nhóm, các câu lạc bộ

Có thể nói mối liên hệ giữa stress và ung thư là mối liên hệ 2 chiều. Áp lực, stress kéo dài sẽ dẫn tới mắc ung thư. Và các bệnh nhân cũng thường bị lo âu, mệt mỏi. Tình trạng này ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống, cơ hội chữa khỏi bệnh,… của bệnh nhân.

Cơ chế lây lan của ung thư di căn như thế nào?

Tế bào ung thư có thể di căn đến hầu hết các bộ phận trên cơ thể. Một số bộ phận thường thấy có thể di căn tới, có thể kể đến như gan, phổi, xương, não, … Khi ung thư di căn đến bộ phận khác trong cơ thể. Bệnh đó sẽ được đặt tên theo vị trí mà bệnh bắt đầu. Ví dụ như khi một bệnh nhân bị ung thư xương và di căn đến phổi. Thì không được gọi là ung thư phổi mà là ung thư xương di căn tới phổi.

Di căn có thể coi là giai đoạn cuối của quá trình ung thư. Người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu, chán nản.

Ung thư di căn gây nỗi lo cho người bệnh

Ung thư di căn gây nỗi lo cho người bệnh

Khả năng di căn của ung thư cũng là một trong những yếu tố để xác định được đây là khối u lành tính hay khối u ác tính. Khối u lành tính có kích thước lớn và phát triển khá nhanh chóng. Gây ra nhiều vấn đề chỉ nếu như nó nằm trong những vùng kín như não, xương. Tuy nhiên khối u này không di căn tới các vùng bộ phận khác của cơ thể. Trong khi đó khối u ác tính lại gây nguy hiểm khi di chuyển tới vùng khác. Theo đường máu hoặc các mao mạch. Đây cũng chính là nguyên nhân gây tử vong của gần 90% bệnh nhân ung thư.

Việc hiểu được về cơ chế di căn của các tế bào ung thư sẽ giúp cho bác sĩ bệnh nhân phần nào tìm ra cách ngăn chặn sự lây lan của chúng. Điều quan trọng nhất là luôn luôn giữ tinh thần lạc quan, suy nghĩ tích cực. Chế độ sống lành mạnh sẽ góp phần giảm thiểu nguy cơ di căn.

Những bộ phận có nguy cơ bị ung thư nhất trên cơ thể

Ung thư luôn là một căn bệnh đáng sợ. Và là nỗi lo toàn cầu khi gây ra cái chết cho hàng triệu người trên thế giới. Đáng báo động là hiện nay, tỉ lệ mắc ung thư ngày một tăng cao và đang có dấu hiệu trẻ hóa. Những bộ phận trên cơ thể co nguy cơ mắc ung thư nhất gồm:

Theo thống kê cho thấy, ung thư vú là co tỷ lệ mắc cao nhất trên thế giới. Nhiều người nghĩ ung thư vú chỉ xuất hiện ở nữ giới. Tuy nhiên ung thư vú có thể gặp ở cả nam lẫn nữ. Trung bình cứ 100 ca mắc ung thư vú thì co 1 ca là nam giới. Tỉ lệ này ở nam giới là rất thấp nhưng không thể chủ quan.

Ung thư vú là căn bệnh phổ biến nhất hiện nay

Ung thư vú là căn bệnh phổ biến nhất hiện nay

Ung thư vú xảy ra do nhiều yếu tố như di truyền, lối sống, môi trường tiếp xúc hàng ngày. Bên cạnh đó, việc sử dụng thuốc lá, uống rượu, lười vận động cũng là nguyên nhân gián tiếp ảnh hưởng tới ung thư vú.

Bên cạnh đó, việc phụ nữ có xu hướng kết hôn và có con muộn sau tuổi 35. Ngại sinh con, ít cho con bú cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú.

Gan

Là một bộ phận quan trọng của cơ thể. Tuy nhiên ung thư gan lại là một trong những loại bệnh phổ biến tại Việt Nam chiếm tỉ lệ 14,5%.

Ở Việt Nam, bệnh nhân có bệnh gan đều là những bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh viêm gan virut B, C, gan nhiễm mỡ, xơ gan, … Nhưng không quan tâm điều trị và theo dõi. Điều đó dẫn đến chức năng của gan dần suy giảm gây nên ung thư gan.

Ngoài ra, sử dụng rượu bia, thuốc lá, các chất nhiễm độc một cách thường xuyên và vô tổ chức còn là nguyên nhân chính dẫn đến các bệnh lý về gan. Vì vậy để ngăn ngừa ung thư gan, bệnh nhân cần tránh xa các chất kích thích, ăn nhiều rau xanh, thường xuyên vận động, không sử dụng đồ muối chua, …

Phổi

Không chỉ riêng tại Việt Nam, có khối u ác tính ở phổi là loại ung thư có chuẩn đoán cao nhất trên toàn thế giới. Trung bình cứ có 15 người là nam mắc bệnh thì có khoảng 4-8 bệnh nhân là nữ. Nguyên nhân chính dẫn đến ung thư phổi đều liên quan đến thuốc lá. Bao gồm cả hút thuốc lá chủ động và thụ động.

Thuốc lá có tác hại khôn lường tới cuộc sống, sức khỏe. Không chỉ của riêng người hút mà còn tổn hại đến những người vô tội xung quanh. Ví dụ như một người đàn ông hút thuốc lá trong quán cà phê. Không chỉ riêng anh ta chịu tác hại của thuốc lá. Mà những người hít phải khói thuốc cũng mắc nguy cơ ung thư rất cao.

Việc hút thuốc lá về lâu về dài sẽ khiến tích tụ các chất độc hại vào cơ thể không chỉ riêng phổi mà còn ảnh hưởng tới thận, bàng quang, tuyến tụy, … Ngoài thuốc lá, môi trường sống ô nhiễm, khói bụi, các chất độc hại cũng là nguyên nhân dẫn đến ung thư phổi.

Chuẩn đoán ung thư chính xác và kịp thời

Việc chuẩn đoán ung thư được thực hiện càng sớm thì hiệu quả điều trị bệnh càng đạt kết quả tốt. Đặc biệt là vào giai đoạn đầu của bệnh, khi khối u chưa phát tán và đang có khả năng có thể suy giảm.

Chuẩn đoán ung thư nên được thực hiện khi bệnh nhân thực hiện khám sức khỏe. Hay kiểm tra y tế định kỳ 6 tháng/ 1 lần. Phần lớn các ca mắc ung thư tại Việt Nam đều phát hiện khi khối u đã phát tán và có triệu chứng bệnh phát triển. Vì vậy, các bệnh nhân nên thực hiện sàng lọc và chuẩn đoán, kể cả khi tình trạng sức khỏe của mình đang bình thường.

Chuẩn đoán ung thư chính xác và kịp thời

Chuẩn đoán ung thư chính xác và kịp thời

Một số trường hợp chuẩn đoán ung thư được thực hiện qua kiểm tra nội soi. Như: nội soi trực tràng, dạ dày, vòm cổ họng. Tuy nhiên, cách hiệu quả nhất để chuẩn đoán chính là kiểm tra sinh thiết tế bào. Nếu sinh thiết có kết quả bất thường lập tức có những biện pháp điều trị kịp thời.

Ngoài ra, một số bệnh được cho là khó để chuẩn đoán như nhiễm HIV, viêm gan B, viêm gan C, … Vì vậy cần phải theo dõi sức khỏe của người bệnh để xem xét quá trình thay đổi của cơ thể. Khi có một trong những dấu hiệu này. Người bệnh cần lập tức gặp bác sĩ để có phương pháp điều trị tốt nhất:

  • Sụt cân
  • Mệt mỏi
  • Đổ mồ hôi đêm
  • Ho nhiều
  • Ho ra máu
  • Đại tiện ra máu
  • Đau đớn kéo dài
  • Nôn trớ ra máu

Các phương pháp điều trị ung thư hiệu quả

Với sự phát triển của công nghệ hiện đại. Cùng với ngành y học ngày càng tiên tiến, các phương pháp điều trị ung thư ngày càng trở nên đơn giản. Nhanh chóng và hiệu quả hơn. Điều này làm giảm áp lực lên các bác sĩ. Cũng phần nào giúp bệnh nhân và người thân an tâm hơn.

Một số biện pháp điều trị ung thư phổ biến hiện nay. Như hóa trị, xạ trị, liệu pháp miễn dịch, liệu pháp hormone, …

Phẫu thuật là phương pháp loại bỏ các tế bào có hại. Thường là cắt một phần hoặt cắt toàn bộ khối u ác tính của bệnh nhân, bao gồm cả những tế bào đang khỏe mạnh.

Hóa trị là dùng thuốc, các chất hóa học để tiêu diệt các tế bào ung thư một cách nhanh nhất có thể

Xạ trị là dùng những tia bức xạ mạnh để diệt các tế bào xấu trong cơ thể. Xạ trị được chia thành hai loại là cận xạ trị và xạ trị bên ngoài.

Xạ trị là phương pháp đang phổ biến hiện nay

Xạ trị là phương pháp đang phổ biến hiện nay

Điều trị bằng thuốc. Đây là phương pháp điều trị đơn giản nhất. Được áp dụng cho hầu hết các bệnh nhân. Các thành phần của thuốc có tác dụng ức chế và ngăn chặn sự phát triển của khối u. Người bệnh chỉ cần sử dụng đúng liều lượng mà bác sĩ đã kê đơn. Việc sử dụng đều đặn sẽ mang lại hiệu quả.

Ngoài các bạn cần nên có chế độ sống lành mạnh kèm theo ăn uống khoa học. Nên bổ sung đầy đủ dưỡng chất để cơ thể ngăn ngừa bệnh tốt nhất.

Reserve jeunesse là một trong những loại thực phẩm chức năng cải thiện sức khỏe cho người bệnh.

Dù có nhiều phương pháp điều trị nhưng kết quả phụ thuộc phần nhiều vào bệnh nhân. Nếu được phát hiện sớm, suy nghĩ tích cực, có niềm tin vào cuộc sống.

Phòng tránh bệnh ung thư đơn giản tại nhà

Phải công nhận ung thư là cái tên khiến ai cũng sợ hãi, không dám đối mặt. Đôi khi không phải mình là người mắc mà người thân, bạn bè, những người xung quanh mắc bệnh thôi. Điều đó cũng đủ khiến chúng ta cảm thấy phải dè chừng.

Tuy nhiên, nếu chúng ta thực hiện một lối sống lành mạnh, khoa học và luôn vui vẻ. Sẽ đánh lùi được căn bệnh đáng sợ này.

Thường xuyên tập thể dục thể thao đều đặn là lời khuyên hàng đầu của bác sĩ. Bởi nó luôn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe và phòng chống bệnh tật. Mỗi ngày chỉ cần dành ra khoảng 20-30 phút tập luyện. Bạn không chỉ phòng ngừa bệnh tật mà còn có được một vóc dáng cân đối.

Tập thể dục nhằm nâng cao sức đề kháng

Tập thể dục nhằm nâng cao sức đề kháng

Chế độ ăn uống lành mạnh, tăng cường rau quả và trái cây tươi. Theo nghiên cứu cho thấy, có đến hơn 35% loại u được ngăn chặn. Nhờ có thói quen ăn sạch, uống sạch, tăng cường chất xơ trong thực đơn hàng ngày. Bên cạnh đó tránh ăn đồ ăn nhanh, chế biến sẵn, các chất kích thích như bia rượu,…

Tiêm phòng vắc xin như vắc xin viêm gan B,C phòng ung thư gan, vắc xin HPV. Nhằm phòng ngừa ung thư cổ tử cung, sùi mào gà,…, là cách phòng tránh được bộ y tế khuyến cáo.

Khám sức khỏe tổng quát và tầm soát ung thư định kì 6 tháng 1 lần. Đặc biệt đối với những người đang có mầm mống trong cơ thể. Dù cho đang khỏe mạnh hay chưa biểu hiện ra bên ngoài.

Rate this post

Gọi: 0978 164 715 Mua hàng rẽ nhất!