Vôi hóa cột sống và những dấu hiệu thường gặp

Vôi hóa cột sống là một hiện tượng xương khớp bị lão hóa, và thườn xảy ra ở một độ tuổi nhất định. Thông thường, độ tuổi trung niên là thời điểm thường xuyên xảy ra tình trạng vôi hóa cột sống. Bệnh diễn biến âm thầm và ít thể hiện các triệu chứng bệnh, nhất là ở giai đoạn đầu của bệnh. Tuy nhiên, sau khi bệnh phát triển sau một thời gian dài. Tình trạng bệnh sẽ trở nên tồi tệ hơn và ảnh hưởng đến hệ thần kinh. Làm người bệnh xuất hiện những cơn đau và suy giảm khả năng vận động. Do đó, để tình trạng bệnh không ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân cần thực hiện các phương pháp điều trị rừ sớm ngay khi gặp triệu chứng xuất hiện.

Vôi hóa cột sống là căn bệnh thường gặp ở tuổi trung niên

Vôi hóa cột sống là căn bệnh thường gặp ở tuổi trung niên

Vôi hóa cột sống là gì

Vôi hóa cột sống gây nên ở những người trong độ tuổi trung niên và người cao tuổi. Ở những đối tượng này, sự suy giảm chức năng của các bộ phận trong cơ thể. Gây thoái hóa các cơ xương khớp và nguyên nhân chính là do vấn đề tuổi tác. Khi cột sống của cơ thể bị vôi hóa. Đồng nghĩa với việc những chức năng bình thường.

Vôi hóa cột sông gây thoái hóa hệ xương khớp

Vôi hóa cột sông gây thoái hóa hệ xương khớp

Để có thể hiểu rõ bệnh vôi hóa cột sống là gì. Người bệnh cần tìm hiểu rõ hơn về cột sống trong cơ thể. Cột sống có chức năng giúp bảo vệ tủy sống và hệ rễ thần kinh. Cùng với các cơ quan nội tạng bên trong cơ thể. Ngoài ra, cột sống cũng là bộ phận cung cấp sự linh hoạt cho mọi sự chuyển động và giúp cân bằng cơ thể cho con người. Mỗi một cột sống bao gồm 5 vùng bộ phận chính:

  • Cột sống cổ bao gồm 7 đốt sống đầu tiên
  • Cột sống thắt lưng hoặc lồng ngực, bao gồm 12 đốt sống tiếp theo
  • Cột sống thắt lưng, gồm 5 đốt sống nằm ở vị trí lưng dưới
  • Xương cùng. Nó sẽ chịu đựng tất cả trọng lượng cơ thể người. Đây cũng chính là nơi cho phép dây chằng cùng các cơ bám vào vùng mông và vùng chậu.
  • Xương cụt. Nằm ở vị trí cuối cùng của phần xương cột sống. Xương cụt gồm 4 đến 5 đốt sống hợp nhất lại tạo thành

Khi cột sống bị vôi hóa tức những đốt sống hoặc mấu ngang này xảy ra hiện tượng lắng đọng canxi. Người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau lưng, đau cứng khớp.

Một số triệu chứng của vôi hóa cột sống

Ở trong giai đoạn đầu của bệnh vôi hóa cột sống, triệu chứng bệnh thường không rõ rệt. Khi bệnh tiến triển và kéo dài thêm một thời gian, các đốt sống trong cơ thể dần giảm đi chức năng vốn có của chúng. Lúc này, người bệnh sẽ cảm nhận được những cơn đau nhói tại vùng thắt lưng, và xương cụt. Gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt và các hoạt động hàng ngày.

Các triệu chứng lâm sàng của bệnh này có một số biểu hiện tương đương với gai hóa cột sống. Tuy nhiên, bệnh nhân cần phân biệt rõ đây là hai bệnh lý khác nhau. Nguyên nhân hình thành nên các chứng bệnh này cũng khác nhau. Vì vậy, các chuyên gia y tế luôn khuyến khích người bệnh đến ngay các trung tâm y tế có chuyên môn cao ngay lập tức khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường. Nếu như cơ thể có những cơn đau bất thường ở vùng lưng hoặc cột sống cần được có phương án điều trị đúng đắn và hiệu quả nhất

Một số dấu hiệu và biểu hiện ở tình trạng cơ thể bệnh nhân cho thấy có nguy cơ mắc vôi hóa cột sống khá rõ ràng như:

  • Bị đau ở vùng lưng, bả vai, các khớp hông, đùi và cổ. Những vị trí khớp này sẽ dẫn đến một số hiện tượng vôi hóa ở cơ thể người. Bao gồm vôi hóa đốt sống cổ và vôi hóa đốt sống thắt lưng
  • Có những cảm giác tê bì ở vùng bàn tay hoặc bàn chân bởi bệnh đã ảnh hưởng phần nhiều đến tủy sống và hệ thống dây thần kinh liên chi. 

Đau cột sống cổ

Đau cột sống cổ là một trong nhiều căn bệnh phổ biến hiện nay. Hiện tượng này phổ biến nhất ở những người có thói quen ngồi một chỗ quá lâu hoặc cường độ làm việc lao động cao. Thường xuyên có những tác động ở vùng đầu cổ. Một số biểu hiện của bệnh gây khó khăn trong quá trình sinh hoạt và lao động cho cơ thể người bệnh. Bao gồm như:

  • Những cảm giác đau mỏi của cột sống thắt lưng. Nhức mỏi và khó vận động ở vùng cổ. Đa số các bệnh nhân mắc thoái hóa cột sống cổ luôn có cảm giác đau buốt và khó chịu. Ngay cả khi cơ thể đã được nghỉ ngơi và luôn đau đớn khi cơ thể vận động
  • Mất cảm giác ở các chi trên. Với sự chèn ép đến cột sống và lớp sụn khớp thoái hóa, dẫn đến nhiều ảnh hưởng đến hệ thống dây thần kinh vận động ở tay. Bệnh dễ gây nhiều hạn chế những khả năng vận động ở cả tay và chân. Cơ thể khó cảm nhận được sự nóng lạnh và thậm chí gây yếu cơ và khó khăn để quay đầu sang hai bên
  • Các cử động cổ bị vướng và đau, đặc biệt dễ bị vẹo cổ. Cơn đau lan sang ở cả hai tai, cổ và có thể nhức đầu và vùng trán. Lan xuống bả vai và cánh tay ở một hoặc cả hai bên.
  • Cứng cổ. Người bệnh dễ bị cứng cổ vào buổi sáng sớm sau khi thức dậy. Ngoài ra, bệnh nhân còn dễ đau nhức, ê ẩm ở cả mảng đầu. Người bệnh khá khó khăn trong việc quay đầu sang cả hai bên.
Đau cột sống cổ ở người bệnh

Đau cột sống cổ ở người bệnh

Rối loạn cảm giác

Rối loạn cảm giác sẽ dễ khiến tăng hoặc giảm cảm giác quá mức. Người bệnh thường có những phản ứng thái quá hoặc quá mẫn cảm. Lúc này dẫn đến một số tình trạng bệnh quá tải cảm giác và dễ bị choáng ngợp bởi nhiều kích thích từ môi trường ngoài. Ngược lại với những người kém nhạy cảm và giảm phản ứng, luôn chậm chạp và hay gặp hạn chế với các tín hiệu từ môi trường.

Gây nên tình trạng rối loạn cảm giác

Gây nên tình trạng rối loạn cảm giác

Một vài biểu hiện của tình trạng rối loạn cảm giác bao gồm:

  • Cảm giác bệnh khó chịu hoặc luôn không thoải mái do cảm giác vải ma sát vào da, bị ngứa ngáy
  • Giảm sức chịu đựng với đám đông, ánh sáng và những khu vực đông đúc, ồn ào
  • Khó ngủ, ngủ không sâu
  • Dễ cáu bẳn, khó chịu. Đôi khi còn nhiều cảm giác hiếu kỳ và thậm chí là hoảng loạn
  • Không thích và hay tránh né với những động chạm cơ thể người. Bao gồm cả ôm, hôn, âu yếm ngay cả khi đó là người thân hoặc cha mẹ
  • Khả năng chịu đau cao
  • Thiếu nhận thức về không gian hay phạm vi sở hữu cá nhân
  • Có khuynh hướng yêu thích và đam mê với những cảm giác mạnh, chẳng hạn như leo trèo hoặc chạy nhảy.

Tê bì chân tay

Tê bì chân tay đơn giản là cảm giác tê bì ở chân hoặc các đốt chân, ngón tay do các dây thần kinh đang bị chèn ép. Khi mắc bệnh lý này, người bệnh thường có những cảm giác như kim đâm hoặc kiến bò. Thậm chí, một số trường hợp còn dẫn đến mất cảm giác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt thường ngày. Người bệnh thường cảm thấy khó chịu và vận động cũng khó khăn hơn đến quá trình vận động.

Tê bì chân tay

Tê bì chân tay

Một số triệu chứng thường thấy ở tê bì chân tay còn gặp phải một số những dấu hiệu như:

  • Đau mỏi vai gáy và lan xuống ở nửa người
  • Tay chân mất cảm giác, thường gặp nhiều nhất là vào ban đêm khi bệnh nhân đang ngủ
  • Chuột rút thường xuyên ở tay và chân
  • Nhiều cảm giác châm chích, nóng ở tứ chi
  • Tê bì cánh tay và sau đó lan xuống ngón tay. Lâu dần nằm lâu hoặc để yên tay chân ở một vài vị trí ở cơ thể trong một thời gian dài. Cảm giác râm ran như kiến bò

Nguyên nhân dẫn đến vôi hóa cột sống

Mặc dù hầu hết những trường hợp bệnh nhân bị vôi hóa đốt sống xương là do sự lão hóa từ nhiên của xương khớp. Nhưng vẫn có một số ca bị vôi hóa xảy ra ở những người trẻ tuổi. Đây là dấu hiệu hệ lụy trong khối u bên trong cột sống hoặc khớp và cơ bị nhiễm trùng, viêm khớp. Một số những lý do điển hình dẫn đến tình trạng ở người trẻ hiện nay bao gồm:

  • Thoát vị đĩa đệm hoặc trượt đĩa đệm
  • Viêm xương khớp hoặc hẹp cột sống thắt lưng làm cơ thể người bệnh khó chịu
  • Viêm xương khớp hoặc một số trường hợp làm cột sống chấn thương. Nhiều biểu hiện làm cho cơ thể đau mỏi hoặc khó chịu
  • Viêm xương khớp hoặc một số khớp ở cột sống bị chấn thương dẫn đến gãy vụn nguy hiểm. 

Ngoài ra một số những nguyên nhân gây vôi hóa cột sống phổ biến như thoái hóa cột sống, chấn thương hoặc những tư thế xấu và tăng cân đột ngột. Do cột sống là một cơ quan quan trọng nhất trong tư thế cơ thể con người. Chúng đóng vai trò trong việc chống đỡ các cơ và chịu sức nặng của cơ thể. Chính vì vậy, khi cơ thể làm việc không đúng tư thế làm cho cột sống gia tăng. Quá trình này làm cho tình trạng cột sống dễ suy yếu đi và thiếu hụt dưỡng chất trong cơ thể. Và thậm chí là hình thành nên gai xương do vôi hóa cột sống.

Nguyên nhân dẫn đên vôi hóa cột sống

Nguyên nhân dẫn đên vôi hóa cột sống

Một số biến chứng có thể gặp phải

Vôi hóa cột sống nếu được phát hiện sớm thì có thể được điều trị và cải thiện tình trạng bệnh tốt nhất. Tuy nhiên, vôi hóa cột sống là căn bệnh tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm cho sức khỏe. Chúng ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống và khả năng làm việc của người bệnh. Một vài biến chứng nguy hiểm mà người bệnh cần phải đề phòng. Chẳng hạn như:

  • Vẹo cột sống và gù lưng 
  • Rối loạn tiền đình, đau đầu thường xuyên
  • Hẹp tủy sống và thoát vị đĩa đệm
  • Chèn ép các rễ thần kinh trong hệ thống các cơ
Một số biến chứng có thể gặp phải

Một số biến chứng có thể gặp phải

Vôi hóa cột sống có nguy hiểm hay không?

Nhiều người bệnh chủ quan cho rằng vôi hóa cột sống chỉ gây ra những cơn đau tạm thời trong một thời gian và không nguy hại gì đến sức khỏe. Mặc dù tình trạng bệnh này chỉ gây ra những cảm giác đau nhức hoặc tê bì chân tay. Nhiều trường hợp lâu ngày không được chăm sóc và chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng. Bệnh nhân sẽ luôn có nhiều cơn đau nhói khó chịu. Và nhiều trường hợp bệnh nhân không thể đi đứng được, và chỉ có thể nằm yên một chỗ trong nhiều ngày. Một số biến chứng nguy hại dễ dẫn đến như:

  • Rối loạn tiền đình. Tình trạng máu lên não bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Các đốt cột sống cổ là nơi tập trung hệ thống dây thần kinh quan trọng. Vì vậy, khi tình trạng vôi hóa cột sống diễn ra. Các chức năng tuần hoàn suy giảm và ít có khả năng lên não được đều đặn và thường xuyên.
  • Gù lưng và xiên vẹo cột sống hoặc biến dạng hệ thống xương khớp. Bởi cột sống đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định tư thế của con người. Ở bệnh lý này, bệnh nhân vôi hóa cột sống thường có xu hướng xẹp đốt sống và thoát vị đĩa đệm.
  • Hẹp tủy sống. Xảy ra khi các gai xương phát triển trong không gian tủy sống bị thu hẹp. 
  • Thiểu năng hệ động mạch với đốt cột sống phân liệt. Lúc này các gai cột sống sẽ chèn ép hệ động mạch trong đốt sống cổ. Làm gây nên nhiều cảm giác khó chịu.
Mức độ nguy hiểm của bệnh

Mức độ nguy hiểm của bệnh

Vôi hóa cột sống có thể chữa khỏi được không?

Hiện nay với sự phát triển của các y bác sĩ với chuyên môn và trình độ cao. Các phương pháp chăm sóc bệnh nhân và điều trị đều với nhiều liệu pháp khoa học hiện đại. Bệnh nhân có thể yên tâm tự tin điều trị một cách chuyên nghiệp với nhiều phương pháp điều trị với mỗi tình trạng của bản thân. Theo nhiều nhận định của các chuyên gia xương khớp. Bệnh vôi hóa cột sống hoàn toàn có thể được điều trị dứt điểm nếu như phát hiện sớm. Mặc dù ở thời kỳ đầu thường không có nhiều triệu chứng biểu hiện một cách rõ rệt. Tuy nhiên, nếu như bạn lo lắng cũng như để ý tới sức khỏe bản thân. Mọi sự thay đổi của cơ thể đều có khả năng dẫn đến bệnh nguy hại.

Bệnh hoàn toàn được chữa khỏi trong thời gian sớm

Bệnh hoàn toàn được chữa khỏi trong thời gian sớm

Đặc biệt là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh này. Bệnh nhân luôn cần chăm lo cho sức khỏe bản thân hơn người bình thường gấp nhiều lần. Bao gồm:

  • Những người trong độ tuổi trung niên hoặc người cao tuổi
  • Những người thừa cân, béo phì, không ổn định về cân nặng
  • Người mắc chứng suy nhược cơ thể, không đủ dinh dưỡng, ăn uống thiếu chất và thiếu khoa học
  • Người lao động nặng hoặc lười vận động

Liệu pháp điều trị bệnh không dùng thuốc

Ngoài những phương pháp điều trị với chuyên khoa y học hiện đại. Bệnh nhân cũng nên tập trung vào một số phương pháp vật lý trị liệu để được hiệu quả lâu dài. Có thể lựa chọn một trong nhiều liệu pháp hiện nay như xoa bóp, châm cứu, siêu âm trị liệu và nhiệt trị liệu. Ngoài ra, ngành Y học cổ truyền nước nhà cũng được tin tưởng với hiệu quả chữa trị cao. Nhiều chứng bệnh đã được chữa trị nhờ châm cứu hoặc bấm huyệt. Hoặc cũng hỗ trợ giảm đau cho bệnh nhân.

Liệu pháp điều trị bệnh không dùng thuốc

Liệu pháp điều trị bệnh không dùng thuốc

Để kiểm soát tình trạng bệnh sao cho hiệu quả và tránh chuyển biến xấu. Người bệnh còn cần chú ý đến chế độ sống và ăn uống sao cho lành mạnh và khoa học. Chẳng hạn như:

  • Thường xuyên chơi thể thao phù hợp với thể trạng cơ thể sao cho xương khớp vận động linh hoạt hơn
  • Chế độ ăn uống hợp lý và nhiều rau xanh, tránh ăn quá nhiều thịt động vật. Duy trì cân nặng ở mức hợp lý vừa phải. Vừa ổn định vóc dáng cho người bệnh, vừa đảm bảo chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể
  • Thường xuyên thăm khám và điều trị bệnh một cách tích cực. Sự kiên trì của người bệnh sẽ giúp ổn định được chất lượng cuộc sống.

Với sự kết hợp điều trị bệnh bằng thuốc cùng lối sống an toàn, lành mạnh. Bạn cũng có thể bổ sung thêm thực phẩm chức năng bổ sung sức khỏe. Nutrilite Heart Health CoQ10 là một trong nhiều lựa chọn hoàn hảo trong quá trình bổ sung vitamin C cùng những dưỡng chất có lợi cho sức khỏe.

Chuẩn đoán bệnh vôi hóa cột sống 

Với bệnh vôi hóa cột sống, bệnh nhân có thể được chuẩn đoán theo nhiều phương pháp khác nhau. Có thể được chia ra làm hai phương pháp chính là chuẩn đoán lâm sàng hoặc chuẩn đoán cận lâm sàng. Với việc chuẩn đoán lâm sàng. Các bác sĩ có thể dựa vào các biểu hiện của cơ thể. Chẳng hạn như đau, nhức mỏi hoặc khó chịu ở nhiều vị trí bị lồi lên trên các phần đốt sống. Ngoài ra, nhìn vào dáng đi và tư thế của người bệnh, bác sĩ cũng có thể dễ dàng chuẩn đoán một cách chính xác.

Chuẩn đoán bệnh vôi hóa cột sống 

Chuẩn đoán bệnh vôi hóa cột sống

Ngoài ra, một số phương pháp chuyên nghiệp hơn được sử dụng nhằm chuẩn đoán cận lâm sàng bao gồm:

  • Chụp CT. Bác sĩ có thể chuẩn đoán bệnh một cách chuyên sâu ở nhiều tình trạng bệnh. Phương pháp này cũng có thể dự đoán nhiều biến chứng bệnh dễ xảy nên ở tương lai
  • Chụp X-quang. Đây là một trong nhiều phương pháp chuẩn đoán bệnh dễ nhất và phổ biến nhất hiện nay. Chúng giúp bác sĩ dễ dàng quan sát được những tổn thương trong cột sống cùng những cơ quan nội tạng xung quanh.
  • Chụp cộng hưởng từ MRI. Đây là phương pháp chính xác để xác định được vị trí cột sống đang bị tổn thương.

Bài tập tốt cho bệnh nhân vôi hóa cột sống

Với những bệnh nhân gặp vấn đề về cột sống và xương khớp. Những bài tập nhằm rèn luyện sức khỏe và thể trạng góp phần quan trọng trong việc duy trì cột sống dẻo dai. Theo nhiều khuyến cáo của các y bác sĩ, việc rèn luyện thân thể hàng ngày ít nhất 20 phút mang lại nhiều lợi ích bất ngờ. Bạn có thể tham khảo một số bài tập dưới đây:

Bài tập kéo dãn cơ lưng bên chân co

Bạn nằm ở trên giường, thảm tập hoặc những vị trí có độ phẳng ổn định. Một chân duỗi thẳng và chân kia co gối lại. Ở chân duỗi thẳng, góc bàn chân hướng lên và ấn gan bàn chân xuống mặt phẳng. Dùng lực ở hai tay kéo và đặt đầu gối vào sát ngựa và hít vào đều đặn. Sau đó duỗi chân ra và trở lại tư thế bình thường. Làm đều đặn khoảng 20 lần và đổi bên hít thở đều.

Bài tập tốt cho bệnh nhân vôi hóa cột sống

Bài tập tốt cho bệnh nhân vôi hóa cột sống

Bài tập hỗ trợ giảm các cơn đau

Với tư thế nằm bình thường, bạn co hai gối lại và đặt 2 bàn chân lên mặt phẳng sao cho thoải mái nhất. Tay được xếp và đặt lên trên ngực.

  • Bắt đầu với bài tập nhẹ nhàng để cơ thể dần quen với nhịp điệu. Sau dần gồng cơ bụng và ấn lưng xuống sát mặt giường và hít thở đều đặn. Thư giãn và rồi thở ra nhẹ nhẹ nhàng
  • Khi cơ thể nóng lên và quen dần với cường độ bài tập. Bạn gồng cơ bụng và ấn lưng xuống ở sát mặt giường. Đồng thời nhấc mông lên cao rồi hít vào. Sau đó từ từ hạ mông xuống rồi thở ra. Trong quá trình thực hiện động tác này, người bệnh cần phải giữ tư thế lưng cố định. Giữ sát lưng và mặt giường tránh xê dịch.
Bài tập hỗ trợ giảm các cơn đau

Bài tập hỗ trợ giảm các cơn đau

 

Rate this post

Gọi: 0978 164 715 Mua hàng rẽ nhất!