Những thói quen sinh hoạt hàng ngày dẫn đến bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường không chỉ là kết quả của thói quen ăn uống, mà còn phụ thuộc vào các hoạt động và thói quen sinh hoạt hàng ngày. Đây là một vấn đề phổ biến và rất nhiều người đều đã biết đến. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có giải pháp hoàn hảo hay công thức cụ thể nào để chữa trị. Để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, việc thay đổi những thói quen không tốt hàng ngày là cần thiết. Dường như những thói quen này là vô hại, nhưng thực tế lại ảnh hưởng đến sức khỏe một cách đáng kể.

Bệnh tiểu đường không thể chữa trị triệt để. Trong bản chất, các bác sĩ chỉ có thể kiểm soát và ổn định mức đường trong máu, cũng như kích thích sự sản sinh insulin từ tuyến tụy. Vì vậy, những ai vô tình mắc phải bệnh tiểu đường do những thói quen không tốt sẽ phải hối hận. Mặc dù bệnh không ảnh hưởng quá nhiều đến cuộc sống hàng ngày, nhưng người bệnh sẽ phải tuân thủ chế độ ăn uống khắt khe. Dưới đây là những thông tin hữu ích mà bạn nên biết để quản lý tốt bệnh của mình.

Có nhiều thói quen sinh hoạt dẫn đến bệnh tiểu đường

Có nhiều thói quen sinh hoạt dẫn đến bệnh tiểu đường

Ngồi một chỗ quá lâu có nguy cơ dẫn đến tiểu đường

Thói quen ngồi một chỗ là một thói quen rất phổ biến hiện nay. Có rất nhiều lý do để dẫn đến lý do này. Có thể là do điều kiện công việc khác nhau, hay bắt buộc phải ngồi thường xuyên. Hoặc là do thói quen sử dụng các thiết bị di động hoặc laptop hàng ngày mà không thường xuyên vận động. Thường xuyên ngồi một chỗ ảnh hưởng rất nhiều đến các cơ quan trong cơ thể. Dạ dày, xương khớp, đường ruột, thậm chí cả não bộ.

Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, khi ngồi một chỗ quá lâu gây chậm quá trình đốt cháy calo cho cơ thể. Do đó rất dễ tác động đến cân nặng và gây béo phì cho bệnh nhân. Thừa cân và béo phì cũng là một trong nhiều yếu tố dẫn đến bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, tuần hoàn máu và sự lưu thông đến các cơ quan sẽ diễn ra chậm hơn. Tạo ra các axit béo trong máu gây tắc mạch.

Ngồi một chỗ quá lâu gây ức chế insulin

Ngồi một chỗ quá lâu gây ức chế insulin

Theo thống kê của Hiệp hội nghiên cứu bệnh tiểu đường Châu Âu. Mỗi người ngồi một chỗ quá 6 tiếng một ngày sẽ có nguy cơ mắc tiểu đường cao hơn 4% so với người bình thường. Đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai, trong quá trình mang bầu nếu chỉ ngồi một chỗ sẽ khó lưu thông máu. Nó là một nguyên nhân dẫn đến phù chân. Vì vậy để khắc phục tình trạng bệnh cũng như hạn chế sinh ra đái tháo đường. Bạn cần hạn chế tối đa thời gian ngồi một chỗ.

Thói quen ăn uống chứa hàm lượng frutose cao

Thói quen ăn uống là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh tiểu đường. Theo Deena Adimoolam, một bác sĩ chuyên về bệnh tiểu đường. Thói quen ăn uống tác động rất nhiều đến quá trình sản xuất insulin cho cơ thể. Đặc biệt là những loại thực phẩm chứa hàm lượng frutose cao.

Đường frutose cao sẽ làm tăng cholesterol trong máu. Đó còn gọi là các chất VLDL làm tích tụ chất béo ở xung quanh nội tạng cơ thể. Hay nói cách khác sẽ tích trữ mỡ nội tạng và dẫn đến nguy cơ mắc bệnh tim. Nhiều người cho rằng viêm gan hay gan nhiễm mỡ đều do rượu. Tuy nhiên lượng frutose tăng cao sẽ khiến gây bệnh gút và tăng huyết áp. Hơn nữa còn dẫn tới gan nhiễm mỡ và tiểu đường.

Uống nước ép trái cây

Mặc dù trái cây rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên các chuyên gia dinh dưỡng vẫn khuyến khích bạn nên ăn trái cây thô và nguyên quả. Trong nước ép trái cây có chứa nhiều chất tạo ngọt. Tuy là tự nhiên nhưng cũng tăng thêm lượng đường bất thường trong máu. Mặt khác, trong các loại nước uống đóng chai được bày bán hiện nay được thêm bớt rất nhiều đường hóa học. Dù là hoa quả tự nhiên hay có chất bảo quản thì cũng đều chứa rất nhiều đường để giữ được màu đẹp cho nước ép.

Nước ép trái cây chứa hàm lượng đường cao

Nước ép trái cây chứa hàm lượng đường cao

Do vậy, nước ép trái cây không phải là một lựa chọn tốt cho bệnh nhân tiểu đường. Nước ép trái cây còn làm mất đi chất dinh dưỡng tự nhiên có trong trái cây thô. Trong phần thịt trái cây bị bỏ đi đã chứa rất nhiều vitamin và chất xơ cần thiết. Ví dụ như cam, phần lớn chất dinh dưỡng nằm ở thịt cam chứ không phải nước.

Người bệnh có thể bổ sung Nước lượng tử Quantum, bổ sung khoáng chất cho cơ thể. Không còn lo lắng nguy cơ mắc đái tháo đường.

Ăn nhiều đồ ngọt

Ăn nhiều đồ ngọt có thể không phải là nguyên nhân chính dẫn đến đái thái đường. Tuy nhiên nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn về lâu dài. Mặc dù đối với bệnh đái tháo đường type 1 thì đây không phải là nguyên do dẫn đến bệnh. Nhưng với đái tháo đường type 2, khi bạn tiêu thụ quá nhiều đồ ngọt dễ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Bên cạnh đó còn dẫn nên thừa cân và béo phì.

Việc tiêu thụ đồ ngọt thường xuyên và quá nhiều cũng dẫn đến các vấn đề về sức khỏe khác. Nó sẽ tác động đến các vấn đề về tim mạch và huyết áp. Đồ ngọt sẽ khiến lượng đường trong máu tăng cao. Những trường hợp nguy hiểm còn gây nên nhiều biến chứng như đột quỵ hay xơ vữa động mạch.

Ăn nhiều đồ ngọt là nguyên nhân gây tiểu đường

Ăn nhiều đồ ngọt là nguyên nhân gây tiểu đường

Tiểu đường do không ăn sáng

Bỏ ăn sáng làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Đây là một lời nhắc nhở mà bất kì bác sĩ nào cũng khuyên người bệnh. Bạn bỏ ăn sáng dù chỉ mỗi tuần một ngày cũng đã làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường type 2 lên đến 7%. Nguy cơ mắc bệnh này tăng vọt lên hơn 50%.

Bữa ăn sáng luôn là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày. Hãy ăn sáng như một vị vua. Bởi vì sau một đêm dài không được nạp năng lượng vào cơ thể. Nếu tiếp thục bỏ đói đến trưa, cơ thể sẽ phải tự tiết ra lượng glucose để duy trì năng lượng. Khi đó, insulin mà tuyến tụy cung cấp sẽ không đủ cho cả ngày dài. Dẫn đến nguy cơ mắc chứng đái tháo đường. Không những thế, nếu không ăn sáng sau một đêm dài có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa và quá trình trao đổi chất của cơ thể.

Tiểu đường hình thành do nhịn ăn sáng

Tiểu đường hình thành do nhịn ăn sáng

Nhịn ăn sáng còn tăng nguy cơ béo phì. Bạn không đọc nhầm đâu, nhiều người nghĩ rằng nhịn ăn sáng sẽ giảm cân. Tuy nhiên, khi nhịn ăn sáng, cơ thể phải tự tiết ra đường để duy trì năng lượng. Khiến bạn luôn có cảm giác phải ăn nhiều thêm. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, tỉ lệ người bỏ ăn sáng có khả năng mắc đái tháo đường cao hơn người bình thường gấp 4 lần. Bữa ăn sáng của bạn không cần phải quá cầu kì. Đôi khi chỉ cần vài lát bánh mì với sữa và trái cây. Hoặc bạn cũng có thể sử dụng yến mạch, ngũ cốc.

Thiếu vitamin D do hạn chế tiếp xúc với ánh mặt trời

Theo những nghiên cứu gần đây, những người mắc đái tháo đường type 2 phần đa là do thiếu hụt vitamin D. Đặc biệt là trong 6 tháng nếu thiếu vitamin D tầm trọng sẽ ức chế độ nhạy của insulin. Vitamin D được cơ thể sản sinh ra khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Nó có vai trò điều chỉnh lượng canxi và photpho cho cơ thể. Những dưỡng chất này cần thiết để giữ cho xương chắc khỏe và cơ bắp.

Thiếu vitamin D có thể dẫn đến nguy cơ yếu cơ và đau nhức xương khớp. Nếu không thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời sẽ dẫn đến cảm cúm, trầm cảm và cả rụng tóc. Bạn chỉ cần tắm nắng, phơi nắng khoảng tầm 20 đến 30 phút mỗi ngày. Cơ thể sẽ được hấp thụ lượng vitamin D cần thiết tốt cho xương và da. Tuy nhiên cũng cần phải có thời gian tắm nắng sao cho phù hợp. Với mức độ ô nhiễm của không khí và tia cực tím B hay còn gọi là UVB quá mức. Bạn rất dễ mắc ung thư da hoặc nhiều bệnh ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe.

Bên cạnh việc bổ sung vitamin D từ ánh nắng mặt trời. Bạn cũng có thể bổ sung từ nhiều loại thực phẩm khác nhau. Những loại thực phẩm đó bạn dễ dàng tìm kiếm như cá hồi. Đây là những loài cá giàu omega 3 và vitamin.  Vitamin D đi vào trong tế bào beta và tương tác với các thụ thể. Chúng tương tác và liên kết với nhau để kích thích gen insulin.

Thiếu vitamin D và ít tiếp xúc với nắng mặt trời

Thiếu vitamin D và ít tiếp xúc với nắng mặt trời

Ăn uống quá độ, tăng cân không kiểm soát

Nhiều người khá bất ngờ khi biết rằng tăng cân và béo phì cũng là nguyên nhân dẫn đến tiểu đường. Các biến chứng liên quan cũng rất nguy hiểm. Vì vậy, bạn nên ăn uống điều độ và giữ cho mình một thân hình cân đối với cân nặng hợp lý. Các yếu tố ăn uống tác động không nhỏ đến nguyên nhân hình thành nên đái tháo đường type 2.

Việc tiêu thụ đồ ăn uống quá mức ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. Đặc biệt là những loại thức ăn chứa hàm lượng chất béo và đường cao. Trong các chất béo xấu này làm tăng nguy cơ phát triển bệnh. Với thói quen ăn nhiều gạo trắng và tinh bột cũng làm phát triển. Ngoài ra, những người lười tập thể dục cũng làm tăng thêm 7% yếu tố gây nên bệnh.

Ăn uống quá độ và không kiểm soát gây bệnh

Ăn uống quá độ và không kiểm soát gây bệnh

Tuy nhiên, mặc dù không nên ăn uống quá độ, tránh tình trạng thừa cân béo phì. Người bệnh cũng không được lười ăn hay ăn uống thường xuyên bỏ bữa. Khi khoảng cách giữa các bữa ăn là quá xa sẽ khó có thể sản sinh được đủ lượng insulin cho cơ thể. Đặc biệt những bệnh nhân đang bị tiểu đường mà lại lười ăn sẽ rất dễ ngất xỉu, đãng trí hay lú lẫn.

Vì vậy, biện pháp khắc phục cho người bệnh tiểu đường là ăn uống khoa học. Ăn nhiều rau củ và hoa quả ít đường. Hạn chế tối đa đồ chiên rán dầu mỡ và nước có gas đóng chai. Người bệnh nên chia nhỏ bữa ăn trong một ngày để tránh bị đói hay ăn uống quá no.

Không uống đủ nước dẫn đến tiểu đường

Nước là một thành phần không thể thiếu cho cuộc sống của con người. Nước chiếm phần lớn tỷ lệ trong cơ thể. Hơn 70% cơ thể là nước và là yếu tố cần thiết cho quá trình chuyển hóa của cơ thể. Vì vậy khi bạn không cung cấp đủ nươc cho cơ thể, các hoạt động thể chất của cơ thể sẽ bị ảnh hưởng. Đặc biệt nếu bạn làm trong môi trường làm việc nặng nhọc và áp lực công việc cao. Cơ thể mất nước sẽ khiến dễ mệt mỏi.

Nước còn hỗ trợ thận loại bỏ những chất thải và độc tố ra khỏi máu và các cơ quan khác của cơ thể. Mất nước cũng dễ dẫn đến sỏi thận và mất chất điện giải. Bên cạnh đó, xương khớp sẽ khô và dễ gãy khi cơ thể không đủ nước. Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, mất cũng nhẹ cũng có thể làm giảm chức năng hoạt động của não. Trung bình với mỗi lượng chất lỏng mất đi, tâm trạng chùng xuống 1,4%.

Không uống đủ nước dẫn đến đái tháo đường

Không uống đủ nước dẫn đến đái tháo đường

Mặc dù ai cũng biết uống nước rất tốt cho sức khỏe. Nhưng liều lượng uống như thế nào và uống vào thời điểm nào mới đúng. Lượng nước thich hợp mà bác sĩ khuyến cáo là uống 2 lít mỗi ngày. Nhưng lượng nước nhiều hay ít cũng tùy thuộc vào chiều cao, cân nặng và nhu cầu làm việc của từng người. Theo khuyến cáo của bác sĩ, thời gian uống nước cần phải trước giờ ngủ là 1 giờ. Theo thói quen hàng ngày, bạn cũng nên uống một cốc nước ấm mỗi sáng sau khi thức dậy.

Thường xuyên thức khuya, giờ giấc sinh hoạt bất thường

Khi thức khuya hoặc ngủ không đủ giấc, quá trình sản xuất insulin cho cơ thể sẽ bị cản trở. Khi đó nồng độ insulin trong cơ thể cũng bị giảm nhanh chóng. Đây cũng là lý do khiến lượng đường huyết trong cơ thể giảm, dẫn đến đái tháo đường. Theo một nghiên cứu của các chuyên gia Hàn Quốc, người thức khuya quá 12 giờ đêm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Dù cho bạn có ngủ bù vào ngày hôm sau hay không thì cơ thể vẫn đã tác động đến ức chế insulin.

Bên cạnh đó, những người thức khuya thường có xu hướng sử dụng điện thoại và laptop. Những ánh sáng xanh từ màn hình điện thoại, máy tính hay tivi làm tăng lượng đường huyết trong cơ thể. Dẫn đến mất cân bằng đường ruột.

Trung bình ở Việt Nam hiện nay, cứ 100 người có hơn 40 người thức khuya và đi ngủ sau 12 giờ. Đặc biệt, phần đa trong đó là độ tuổi từ 18 đến 17 tuổi. Vì đang còn trẻ và có năng lượng dồi dào nên các bạn cho rằng mình không ốm đau gì. Tuy nhiên tác hại của thói quen này ảnh hưởng rất nhiều về lâu dài. Cả về sức khỏe tinh thần lẫn vấn đề về sức khỏe.

Không nên thức khuya và sinh hoạt thất thường

Không nên thức khuya và sinh hoạt thất thường

Một số tác hại của thức khuya như:

  • Rối loạn cảm xúc, thường xuyên cáu gắt
  • Hoa mắt, chóng mặt, ù tai và giảm thị lực
  • Giảm sức đề kháng cho cơ thể, thiếu sức sống
  • Da nhăn nheo, xấu xí, lão hóa nhanh
  • Tăng nguy cơ mắc các căn bệnh nguy hiểm như ung thư gan, viêm phổi, dạ dày,…

Tiểu đường do lạm dụng thuốc kháng sinh

Kháng sinh là loại thuốc được dùng phổ biến trong việc điều trị bệnh, đặc biệt là các bệnh liên quan đến nhiễm trùng. Phần đa các căn bệnh tiểu đường hiện nay đều là tiểu đường type 2. Có nghĩa rằng là cơ thể bị thiếu hụt lượng insulin và tăng lượng đường trong máu một cách bất thường. Thuốc kháng sinh có tác dụng phụ làm ức chế quá trình sản xuất insulin. Theo nghiên cứu gần đây của tiến sĩ bệnh viện Đan Mạch. Thói quen sử dụng thuốc kháng sinh ở người bệnh tiểu đường loại 2 là 0,8%.

Lạm dụng quá nhiều thuốc kháng sinh

Lạm dụng quá nhiều thuốc kháng sinh

Tình trạng kháng kháng sinh cũng là một vấn đề nan giải cho y học. Đặc biệt là đối với loại kháng sinh có phổ hẹp như penicilin. Nguyên nhân chính gây tiểu đường type 2 là do sự rối loạn chuyển hóa đường trong máu. Một vài loại thuốc kháng sinh làm tăng đường huyết phổ biến hiện nay:

  • Hormon có cấu trúc steriod. Loại hormon này có chứa estrogen và progesterone. Những loại hợp chất này sẽ gây tăng lượng đường huyết do sự phát triển và tăng đề kháng với insulin.
  • Các loại thuốc lợi tiểu. Với bệnh nhân đái tháo đường, nếu lạm dụng còn tăng nguy cơ huyết áp cao và tim mạch.
  • Đây là kháng sinh giúp chống viêm và chống dị ứng. Tuy nhiên tác dụng phụ của nó cũng tăng việc chuyển hóa glucose.
  • Hormon tuyến giáp. Bao gồm các thành phần chủ yếu như levothyrox, L – thyroxin và levothyroxin. Có khả năng làm tăng đề kháng insulin. Nhưng loại thuốc này chỉ xảy ra nếu người dùng lạm dụng và dùng với liều lượng cao.

Không thường xuyên tập thể dục, rèn luyện sức bền

Lối sống lành mạnh và khoa học rất quan trọng đối với sức khỏe người bệnh. Kể cả đối với những người có sức khỏe bình thường cũng cần thiết trong việc rèn luyện sức bền. Tập thể dục cũng có thể giúp làm tăng lượng insulin trong cơ thể. Khi đó, cơ thể sẽ dễ dàng ổn định được lượng đường huyết. Ngoài ra, tập thể dục còn có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và não bộ.

Tập thể dục là một hoạt động thể lực, đặc biệt là hoạt động về rèn luyện sức bền. Khi cơ thể được hoạt động, các tế bào cơ có thể tăng lượt tiêu thụ đường và năng lượng đường trong máu. Khi đó có thể giảm lượng đường trong máu nhờ dễ dàng đi qua màng tế bào. Bên cạnh đó, tập thể dục thường xuyên sẽ tăng sự nhạy cảm insulin.

Tuy nhiên bạn cũng cần phải sắp xếp thời gian tập luyện và cường độ sao cho hợp lý. Đối với bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, thời gian luyện tập thường khoảng 30 phút đi bộ sau khi ăn. Bên cạnh đó, cũng cần tùy thuộc vào huyết áp và sức khỏe của người bệnh. Những người bệnh có huyết áp cao trên 250 mg/dL không được bác sĩ khuyến cáo tập thể dục. Chỉ cần đi lại nhẹ nhàng hoặc tập luyện với cường độ nhẹ.

Không thường xuyên tập thể dục thể thao

Không thường xuyên tập thể dục thể thao

Một số bài tập rèn luyện sức bền phù hợp cho bệnh nhân đái tháo đường như:

  • Bơi lội
  • Đạp xe
  • Đi bộ hoặc chạy bộ nhẹ nhàng
  • Tập yoga

Căng thẳng, áp lực kéo dài

Khi tinh thần người bệnh luôn căng thẳng và áp lực kéo dài. Cơ thể sẽ kháng cự và gây ra một rào cản lớn. Hormon cơ thể phản ứng sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ kiểm soát glucose trong máu. Phản ứng này có thể làm tăng nồng độ hormon và kích thích mô tế bào. Bệnh nhân tiểu đường type 2 nếu căng thẳng stress kéo dài sẽ làm tăng lượng đường trong máu.

Các triệu chứng do căng thẳng áp lực gây nên tuy có thể sẽ không thể hiện rõ ra bên ngoài. Nhưng nó sẽ ảnh hưởng và làm thay đổi cảm xúc của người bệnh. Do đó, luôn phải giữ cho mình một tinh thần thoải mái. Và tìm hiểu kĩ về sức khỏe Một số triệu chứng mà cơ thể thường gặp khi bị căng thẳng như:

  • Đau đầu, đau bắp thịt hoặc căng cơ
  • Luôn trong trạng thái mệt mỏi liên tục
  • Tình tình dễ cáu bẳn và hay nổi nóng
  • Thường có các hành động bộc phát khi nóng giận
  • Lạm dụng rượu bia
  • Luôn cảm thấy bồn chồn lo lắng

Vì vậy, người bệnh nên thay đổi tâm trạng bằng nhiều phương pháp khác nhau. Bạn có thể giảm áp lực công việc, loại bỏ một vài suy nghĩ tiêu cực. Bên cạnh đó, bạn nên tạo nên một số thói quen mới để rèn luyện sức khỏe thân thể. Ví dụ như tập yoga, đạp xe hoặc đi bộ nhẹ nhàng. Khi bạn hiểu rõ mối liên hệ giữa tâm trạng và bệnh tiểu đường. Bạn sẽ có được cho mình thói quen sinh hoạt nhằm cải thiện sức khỏe.

Căng thẳng lo âu kéo dài

Căng thẳng lo âu kéo dài

Lời kết

Tiểu đường không phải là bạn mà là kẻ thù của sức khỏe hãy lắng nghe cơ thể ngay hôm nay sống lành mạnh ăn lành mạnh để có mốt sức khỏe tốt nhất. Đường huyết con đường dẫn đến tim mạch và các bệnh khác hãy phòng ngừa tránh xa tiểu đường bằng thể dục, ăn uống lành mạnh.

 

Rate this post

Gọi: 0978 164 715 Mua hàng rẽ nhất!