Viêm lợi là một căn bệnh mà ắt hẳn ai trong chúng ta. Bệnh ảnh hưởng từ những loại vi khuẩn bám vào bên trong lợi. Tùy vào số lượng vi khuẩn tồn tại bên trong khoang miệng thì bệnh sẽ được phân biệt nặng nhẹ khác nhau. Nếu như người bệnh chủ quan và xem nhẹ các triệu chứng bệnh. Không nên tự ý uống thuốc nếu như không có kiến thức nhất định về bệnh. Do đó, tùy vào mức độ bệnh mà bạn nên đến các trung tâm y tế hoặc bác sĩ tư vấn để được kết quả nhanh chóng.
Viêm lợi gây nên nhiều cơn đau và viêm khó chịu
Contents
Tìm hiểu về bệnh viêm lợi
Viêm lợi là một vấn đề liên quan đến răng miệng rất phổ biến. Hầu hết ai cũng đã từng mắc phải trong cuộc sống. Tuy nhiên, không phải do vậy mà người bệnh có thể chủ quan không chăm sóc kĩ càng. Tình trạng lợi sưng đỏ và dễ chảy máu khi ăn, khi đánh răng hoặc nói chuyện bình thường sẽ kèm theo mùi hôi khó chịu. Bệnh hình thành nên do cao răng hoặc các mảng bám sâu bên trong khoang miệng dẫn đến vi khuẩn tồn tại sâu bên trong. Làm hình thành viêm lợi ở miệng, các chân, kẽ răng.
Tùy vào số lượng vi khuẩn trong khoảng miệng thì sẽ có được mức độ bệnh nặng hay nhẹ khác nhau. Mặc dù bệnh không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe cơ thể hay tính mạng người bệnh. Nhưng chúng làm cho người bệnh cảm thấy kém tự tin trong giao tiếp cũng như bất lợi trong sinh hoạt hàng ngày.
Đây là căn bệnh răng miệng rất phổ biến
Phân loại những căn bệnh viêm lợi
Bệnh viêm lợi được chia ra làm hai loại. Bao gồm viêm lợi đơn giản và viêm lợi phức tạp. Những biểu hiện trong loại bệnh viêm lợi đơn giản được chia thành:
- Viêm lợi do sang chấn. Đây chính là khởi phát từ những hoạt động hàng ngày giống như sang chấn khớp cắn. Ăn phải những loại thức ăn cứng hoặc do nắn chỉnh răng. Tác động từ thói quen vệ sinh răng miệng hay nhai thức ăn ảnh hưởng tới lợi và nướu trong khoang miệng.
- Viêm lợi tróc vảy như niêm mạc ác tính Pemphigoid và Liken phẳng. Ngoài ra, các triệu chứng viêm lợi dị ứng hay viêm nhiệt miệng, điện, hóa học. Các biểu hiện bệnh ở lợi sẽ được các chuyên viên da liễu kèm theo.
Đối với viêm lợi phức tạp, nguyên nhân để xác định rõ ràng nên rất khó. Do vậy, bệnh tiến triển một cách âm thầm và lâu dài dẫn tới phá hủy những tổ hợp trong khoang miệng. Thậm chí tiến triển thành viêm nhiễm quanh răng. Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể bắt gặp một số những tình trạng viêm lợi cấp tính. Chúng do virus herpes gây nên dẫn đến viêm lợi và loét hoại tử. Những người suy giảm miễn dịch và có hệ đề kháng yếu dễ gặp hơn.
Bệnh viêm lợi được chia ra làm hai loại
Nguyên nhân gây ra bệnh viêm lợi
Bệnh viêm lợi xuất hiện phổ biến do vi khuẩn và mảng bám tích tụ lâu trong khoang miệng. Chế độ vệ sinh kém và không đúng cách sẽ tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn này sinh sôi và phát triển. Gây ra viêm lợi và mô ở xung quanh nướu. Những nguyên nhân gây nên các mảng bám dẫn đến viêm lợi bao gồm:
- Mảng bám hình thành trên răng
- Mảng bám chuyển thành cao răng
- Viêm lợi
Mảng bám hình thành trên răng
Đây là một lớp màng dính do vi khuẩn hình thành nên là chủ yếu. Các chất đường cũng như tinh bột trong thức ăn sẽ tương tác với vi khuẩn tạo thành mảng bám ban đầu, mảng bám này là một chất không màu dính. Nhưng khi mảng bám này hình thành ca rao răng sẽ chuyển sang thành màu nâu hoặc màu vàng nhạt. Những mảng bám này được tìm thấy khá đa dạng từ giữa các răng, mặt trước và sau của răng, dọc theo đường viền nướu supragingival và rìa cổ tử cung đường nướu.
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng “mảng sinh học” tạo nên một cộng đồng vi khuẩn sống bao quanh kết dính nhau. Lớp tạo phủ này hỗ trợ vi khuẩn mảng bám vào các bề mặt và giúp cho các vi khuẩn phát triển mạnh mẽ.
Mảng bám hình thành cao răng
Những mảng bám này có thể bị cứng lại dưới đường viền nướu. Nơi đây chứa đựng và tích tụ vi khuẩn và dẫn đến vôi răng. Cao răng khiến những mảng bám này khó có thể loại bỏ được. Chúng tạo thành một lớp lá chắn bảo vệ vi khuẩn. Từ đó làm kích ứng dọc đường viền nướu. Những nguyên nhân gây nên cao răng:
- Không có thói quen vệ sinh răng miệng đúng cách và thường xuyên. Không đánh răng trước khi đi ngủ
- Sử dụng nhiều đường hóa học hoặc nước ngọt có gas làm mòn răng, góp phần hình thành nên mảng bám một cách nhanh chóng.
- Chải răng sai cách cũng là một yếu tố hình thành nên cao răng. Do bề mặt răng không được làm sạch hoàn toàn.
- Không dùng chỉ nha khoa, do vậy chúng tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển ở các kẽ răng
Bệnh do các mảng bám hình thành cao răng
Nướu bị viêm
Từ việc mảng bám và cao răng lưu lại trên răng càng lâu. Chúng càng làm kích ứng ở phần nướu hoặc bao quanh phần chân răng dẫn đến viêm nhiễm. Đó là lý do hình thành nên bệnh viêm lợi. Theo thời gian nướu sẽ bị sưng và dễ chảy máu. Sâu răng cũng có thể được hình thành nên. Nếu như không được chú tâm chăm sóc kịp thời, việc mất răng là hoàn toàn có thể xảy ra.
Những biến chứng của viêm lợi
Bệnh viêm lợi cần được điều trị đúng cách và hiệu quả. Nếu như không được xử lý kịp thời sẽ dẫn đến các bệnh về lợi và lan đến mô, xuống dưới làm viêm nha chu. Tình trạng nghiêm trọng nhất là mất răng vĩnh viễn và ảnh hưởng đến sự phát triển của các răng xung quanh.
Viêm lợi mãn tính liên quan đến nhiều chứng bệnh khác nhau trong cơ thể. Bao gồm các bệnh ở toàn thân như tiểu đường, viêm đường hô hấp, viêm mạch vành và đột quỵ. Một số nghiên cứu khác cho rằng vi khuẩn làm viêm nha chu còn có thể xâm nhập qua mô nướu rồi dẫn vào đường máu. Ảnh hưởng đến nhiều bộ phận nghiêm trọng khác như tim, phổi và thận.
Viêm lợi loét hoại tử NUG là một dạng nặng hơn đối với bệnh viêm lợi. Chúng có thể gây nhiễm trùng, lở loét và chảy máu lợi. Ngày nay, ở các nước đang phát triển có thể thấy miệng rãnh do điều kiện sinh sống thiếu thốn và chế độ dinh dưỡng kém.
Những biến chứng của viêm lợi
Phòng ngừa viêm lợi hiệu quả
Để phòng ngừa bệnh một cách hiệu quả và nhanh chóng nhất, người bệnh trước hết phải tập trung vào vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Đánh răng và súc miệng là biện pháp vệ sinh đơn giản nhưng lại mang đến hiệu quả cao. Ít nhất 2 lần mỗi ngày với hai phút đánh răng vào buổi sáng và trước khi đi ngủ. Dùng chỉ nha khoa trước khi đánh răng để loại bỏ được hết mảng bám bên trong răng. Thường xuyên thăm khám và vệ sinh răng miệng một cách sạch sẽ bởi các chuyên gia. Theo định kỳ từ 6 đến 12 tháng một lần.
Phòng ngừa bệnh hiệu quả
Nếu như những yếu tố khác như khô miệng, dùng thuốc lá hoặc dùng thuốc không hợp lý sẽ dẫn đến bệnh viêm nha chu. Bằng cách chụp X-quang nha khoa, các bác sĩ sẽ có thể xác định được chính xác nguyên nhân hình thành nên bệnh. Thông qua việc nhìn răng trực tiếp và khám trực quan, theo dõi những thay đổi hình thành nên trong răng miệng.
Bên cạnh đó, việc duy trì lối sống lành mạnh cùng chế độ luyện tập thể dục thể thao sẽ hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Việc quản lý lượng đường trong máu tránh mắc bệnh tiểu đường dãn đến viêm lợi mãn tính và viêm lợi cấp. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến mất răng vĩnh viễn. Thói quen ăn uống hỗ trợ sức khỏe răng rất quan trọng. Vì vậy, điều chỉnh chế độ ăn hợp lý sẽ hỗ trợ rất tốt cho sức khỏe.
Phương pháp điều trị viêm lợi
Viêm lợi gây nên nhiều biểu hiện đau rát rất khó chịu. Do vậy, việc chăm sóc khoang miệng và nuôi dưỡng sức khỏe răng sẽ được ổn định hơn. Ngoài việc vệ sinh răng miệng thường xuyên với các chất kháng khuẩn. Như chlorhexidin, zin gluconat, hydrogen peroxide hexetidin và chlorinedioxid.
Sử dụng thuốc uống
Điều trị viêm lợi khi mới bắt đầu sẽ được khuyên dùng một số phương pháp hữu hiệu hơn như việc dùng thuốc. Những loại thuốc đặc hiệu được ưu tiên sử dụng như:
- Thuốc kháng sinh. Nhóm thuốc kháng sinh có tác dụng diệt vi khuẩn lưu trú nơi nướu răng. Bao gồm nhóm thuốc beta-lactam hoặc macrolid. Trường hợp bệnh nặng hơn có thể dẫn đến nhau chu, sâu răng hoặc nướu răng. Nhóm thuốc macrolid và metronidazol được khuyên dùng trong trường hợp này.
- Kháng viêm non – steroid được chỉ định trong điều trị nhiều chứng bệnh. Hỗ trợ giảm các biểu hiện sưng đỏ hoặc đau do viêm nướu. Nhóm thuốc như ibuprofen, meloxicam và diclophenac.
- Thuốc giảm đau thông thường như paracetamol nhằm làm giảm những triệu chứng do viêm nướu gây nên.
Nếu trường hợp bệnh phì đại to ra và bác sĩ có thể làm một vài thủ thuật nhằm cắt bỏ lợi thừa đi. Nếu như bệnh nhân sử dụng thuốc gây mê làm ảnh hưởng đến lợi và gây viêm. Các loại thuốc chống co giật, thuốc chẹn kênh canxi điều trị bệnh tăng huyết áp và thuốc gây ức chế hệ miễn dịch. Trong trường hợp không thể ngừng sử dụng thuốc, bệnh nhân có thể ưu tiên một số loại thuốc có tác dụng tương tự.
Điều trị viêm lợi với nhiều phương pháp
Thuốc chữa viêm lợi có mủ
Giai đoạn viêm lợi có mủ là giai đoạn tiến triển bệnh nặng nề nhất của việm lợi. Nếu việc điều trị không đúng cách có thể dẫn đến nhiều triệu chứng biểu hiện nặng ở cả toàn thân. Chẳng hạn như sốt, mệt mỏi, hạch cổ làm ảnh hưởng đến các tổ chức xung quanh răng. Làm ảnh hưởng đến chất lượng răng gây lung lay, tụt lợi hoặc thậm chí gây mất răng. Vì vậy, việc điều trị tích cực có thể bổ sung các loại thuốc như:
- Metronidazole dạng gel để bôi hoặc thoa trực tiếp lên vùng lợi bị tổn thương.
- Tetracyline dạng sợi đưa vào bên trong túi răng.
- Áp dụng phương pháp tiêm thuốc như tiêm amoxicillin, docyxyline hoặc penicilline. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh nặng nhẹ hoặc cơ địa thì sẽ áp dụng từng loại thuốc với từng bệnh nhân khác nhau.
Một số lưu ý nhỏ trong quá trình dùng thuốc là chỉ được dùng dưới sự chỉ đạo, cân nhắc và giám sát bởi các y bác sĩ. Không được tự ý mua về dùng hoặc dùng bừa bãi. Tránh tình trạng vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh.
- Dẫn lưu khối mủ. Phương pháp này được thực hiện làm một vết cắt nhỏ ở vị trí lợi bị viêm. Sau khi cắt sẽ tiến hành dẫn lưu mủ và làm sạch để tránh gây viêm ở vùng lợi, hạn chế ảnh hưởng tới xung quanh.
- Lấy tủy răng. Bệnh viêm lợi có mủ có thể tiến triển và ảnh hưởng nặng nề đến tủy trong răng. Trường hợp này sẽ được ưu tiên lấy tủy và làm sạch nhằm gột sạch lượng vi khuẩn bên trong.
Phương pháp chữa viêm lợi đơn giản tại nhà
Những phương pháp chữa bệnh viêm lợi đơn giản nhất
Bệnh viêm lợi không chỉ gây ra những cơn đau đớn khó chịu. Mà còn làm cho cơ thể có mùi hôi, gây tự ti khi giao tiếp. Tình trạng bệnh này cần được khắc phục với nhiều phương pháp khác nhau. Tuy nhiên, phương pháp tự nhiên là đơn giản, lành tính và hiệu quả nhất. Cách chữa trị viêm lợi tại nhà không gây nên quá nhiều tốn kém mà lại dễ thực hiện. Dưới đây là một vài phương thuốc đơn giản nhất giúp bệnh nhân viêm lợi có thể áp dụng như sau.
Native Legend Tea hỗ trợ thải độc và thanh lọc cơ thể. Do đó, người bệnh có thể tham khảo lựa chọn cho việc chăm sóc bản thân mình.
Chữa viêm lợi đơn giản bằng nước muối
Muối được xem là bài thuốc hữu dụng nhất trong việc chống viêm và hỗ trợ giảm nhiễm khuẩn. Theo các chuyên gia nha khoa, muối mang lại nhiều lợi ích tích cực trong quá trình sát khuẩn và chữa lành vết thương. Là một chất khử trùng tự nhiên, muối giúp giảm tình trạng viêm lợi và hỗ trợ lợi lành tự nhiên. Ngoài ra, nước muối còn có thể làm dịu đi chỗ viêm, giảm đau và loại bỏ mảng bám cũng như thức ăn thừa bên trong. Cải thiện mùi hơi thở giảm hôi thối.
Chữa viêm lợi đơn giản bằng nước muối
Các bước thực hiện phương pháp chữa viêm lợi bằng nước muối như:
- Bước 1: Cho khoảng 2,5 đến 3,75g muối vào cốc nước ấm nóng và khuấy đều lên.
- Bước 2: Dùng dung dịch nước muối này để súc miệng và khò miệng. Thời gian giữ trong miệng khoảng 30 giây đến 1 phút tùy vào người bệnh.
- Bước 3: Nhổ nước súc miệng ra bên ngoài.
Với độ lành tính của nước muối mang lại. Bạn có thể sử dụng nước muối để súc miệng trong khoảng từ 2 đến 3 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, lưu ý thời gian nước muối ở trong miệng không quá lâu. Tránh làm mòn men răng do tính axit của muối.
Dầu dừa
Dầu dừa trong tự nhiên có chứa một hoạt chất là axit lauric. Nó khá an toàn trong việc chống viêm và kháng khuẩn. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy được công dụng mà dầu dừa mang lại. Việc dùng dầu dừa trong súc miệng hàng ngày có thể hỗ trợ làm giảm đi đáng kể lượng mảng bám trong răng và ngăn ngừa những dấu hiệu bệnh viêm lợi. Tuy nhiên, việc chọn lựa dầu dừa sao cho phù hợp tránh bết dính có thể giúp giảm đau đầu, giảm căng thẳng và hơi thở thơm mát hơn.
Cách chữa trị viêm lợi tại nhà bằng dầu dừa vô cùng đơn giản như sau:
- Bước 1: Ngậm khoảng 5 đến 10ml dầu dừa trong miệng
- Bước 2: Súc miệng với dầu dừa trong miệng khoảng 20 đến 30 giây. Tránh để dầu dừa chảy xuống phần cổ họng.
- Bước 3: Nhổ ra và uống 1 ly nước đầy
- Bước 7: Chải lại răng sạch sẽ
Trên thực tế, dầu dừa vô cùng lành tính. Hỗ trợ kháng viêm cũng như ngăn ngừa đau vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, bệnh nhân nếu lỡ nuốt phải dầu dừa vào trong thì lại vô cùng nguy hiểm. Dầu dừa có chứa một vài độc tố nếu đi vào bên trong sẽ dễ gây nên nguy hại.
Sử dụng tinh dầu dừa
Chữa trị với tinh dầu sả
Việc dùng tinh dầu sả vào trong quá trình chữa viêm lợi gây ra một vài ý kiến trái chiều nhau. Tuy nhiên, hiệu quả mà tinh dầu sả mang lại rất cao, được đánh giá là cao hơn cả những loại nước súc miệng thường dùng có chứa chlorhexidine. Cách chữa viêm lợi bằng tinh dầu sả có thể áp dụng nhiều lần như:
- Bước 1: Pha loãng vào 300ml nước với 2 đến 3 giọt tinh dầu sả.
- Bước 2: Súc miệng sạch sẽ với dung dịch này trong khoảng 30 giây.
- Bước 3: Nhổ dung dịch nước súc miệng này ra. Nếu như khó chịu hoặc không quen với mùi sả, có thể súc lại cho sạch bằng nước lạnh. Tuy nhiên, việc giữ tinh dầu sả ở trong khoang miệng có thể hỗ trợ giảm mùi và chống viêm.
Nhìn chung thì độ an toàn của sả so với những phương pháp khác là khá cao. Tuy nhiên, lưu lượng pha cũng nên được chú ý. Chỉ nên nhỏ một vài giọt. Không nên cho quá nhiều gây thêm những kích ứng cho khoang miệng và nướu lợi.
Chữa trị với tinh dầu sả
Súc miệng bằng nước lá ổi
Từ lâu đời, lá ổi đã được xem là một bài thuốc quan trọng trong việc điều trị chống hôi miệng. Lá ổi có một mùi thơm đặc trưng khác với những loại lá cây khác. Mùi thơm dễ chịu này có thể làm cho bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Nước súc miệng lá ổi còn hỗ trợ giảm viêm lợi và giảm đau. Hỗ trợ điều trị hôi miệng. Các bước đơn giản để chữa trị viêm lợi như:
- Bước 1: Giã nát từ 5 đến 10 lá ổi đang ở trong giai đoạn phát triển. Chưa quá già nhưng cũng không non.
- Bước 2: Cho 225 ml nước sôi nóng vào trong hỗn hợp lá ổi giã nát và chờ trong 15 phút cho những tinh dầu ở lá ổi tỏa ra hết.
- Bước 3: Khi dung dịch nước sôi này đã nguội bớt, thêm một chút muối vào.
- Bước 4: Súc miệng với dung dịch này trong khoảng từ 30 giây đến 1 phút. Cuối cùng là nhổ nước súc miệng ra. Lặp lại hàng ngày từ 2 đến 3 lần.
Một vài lưu ý trong việc chữa trị viêm lợi tại nhà
- Tần suất chải răng cần được tăng lên, đồng nghĩa với việc tăng cường vệ sinh răng miệng. Không chỉ là 2 lần vào sáng và tối mà còn có thể sau mỗi bữa ăn để tránh mảng bám sâu trên răng. Sử dụng chỉ nha khoa làm sạch thức ăn thừa trong răng. Thay thế dùng tăm bởi khó làm sạch và dễ làm thưa răng.
- Lựa chọn nước súc miệng hoặc kem đánh răng phù hợp. Đọc bảng thành phần trước khi mua hoặc sử dụng để giảm thiểu những nguy cơ khó chịu khi làm sạch răng.
- Phụ nữ có thai và cho con bú hoặc trẻ nhỏ cần phải có sự chỉ định của bác sĩ trong việc dùng thuốc hoặc những bài thuốc dân gian.
- Chăm sóc răng miệng đúng cách. Vệ sinh răng miệng cần được thực hiện đều đặn thường xuyên và đúng phương pháp. Tránh bỏ bữa hoặc làm sai tiến trình dẫn đến bệnh tình tiến triển nặng nề hơn. Trước khi bị bệnh viêm lợi, bạn nên có phương pháp chăm sóc răng miệng đúng cách để tránh nguy cơ hình thành vi khuẩn nhiễm khuẩn.
- Thăm khám định kỳ 6 tháng 1 lần và chăm sóc định kỳ ngay khi có bất kỳ dấu hiệu nào. Nếu như có các dấu hiệu nghiêm trong xảy ra như đau đớn hoặc chảy máu dẫn đến viêm lợi kéo dài. Sau khi chữa trị những biện pháp trong một thời gian dài mà chưa khắc phục. Bạn cần được có những lời khuyên hoặc phác đồ điều trị từ phía bác sĩ. Tránh tự ý làm cho tình trạng bệnh nặng hơn và “tiền mất tật mang”.
Một vài lưu ý trong việc chữa trị viêm lợi tại nhà