Đục thủy tinh thể là căn bệnh về mắt rất phổ biến hiện nay. Độ tuổi phổ biến xuất hiện bệnh thường là tuổi già. Và là nguyên nhân phổ biến nhất gây nên bệnh mù lòa. Có rất nhiều phương pháp điều trị và liệu trình chăm sóc khác nhau. Tuy nhiên vào mỗi một giai đoạn bệnh sẽ mang lại những hậu quả đáng sợ cho người bệnh. Phương pháp phổ biến thường được áp dụng cho đục thủy tinh thể là phẫu thuật. Nhưng nếu phẫu thuật muộn hoặc đã đến giai đoạn cuối cùng của bệnh. Thì nguy cơ biến chứng cùng những di căn là rất cao.
Khác với nhiều căn bệnh khác liên quan đến giác mạc mắt. Đục thủy tinh thể xảy ra và mang lại vô cùng những bất tiện cho người bệnh. Ngoài những cơn đau đớn và mỏi nhức mà căn bệnh này mang lại. Đục thủy tinh thể còn có nguy cơ dẫn đến mù lòa và nhiều vấn đề nguy hại của giác mạc. Qua nhiều phương pháp điều trị hiện nay của y học hiện đại. Có thể thấy căn bệnh này hoàn toàn có thể chữa trị khỏi nếu có biện pháp khắc phục kịp thời. Nhưng căn bệnh nào cũng cần được phát hiện sớm và kịp lúc. Tránh để mắt đã rơi vào tình trạng quá khả năng chăm sóc.
Đục thủy tinh thể là căn bệnh vô cùng phổ biến
Contents
- 1 Tìm hiểu sơ lược về bệnh đục thủy tinh thể
- 2 Đục thủy tinh thể nguy hiểm đến sức khỏe như thế nào?
- 3 Nguyên nhân dẫn đến bệnh đục thủy tinh thể ở người già
- 4 Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh đục thủy tinh thể
- 5 Phân loại bệnh đục thủy tinh thể
- 6 Phương pháp chuẩn đoán bệnh hiệu quả nhất
- 7 Điều trị phẫu thuật mắt cho bệnh đục thủy tinh thể sao cho dứt điểm
- 8 Chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu thuật
- 9 Phương pháp chăm sóc bệnh nhân tránh những biến chứng
- 10 Bổ sung thực phẩm hỗ trợ khắc phục đục thủy tinh thể
Tìm hiểu sơ lược về bệnh đục thủy tinh thể
Bệnh đục thủy tinh thể là căn bệnh xảy ra ở giác mạc người bệnh và thủy tinh thể. Thủy tinh thể là bộ phận quan trọng của mắt. Cụ thể nó là một thấu kính trong suốt nhằm có thể giúp mắt nhìn được vật dù ở khoảng cách gần hay xa. Thấu kính này là một loại thấu kính hội tụ. Giúp mắt hội tụ được ánh sáng đến võng mạc khi tiếp xúc với ánh sáng mặt trời. Khi đó, mọi người có thể nhìn thấy được hình ảnh một cách rõ nét hơn.
Đục thủy tinh thể là bệnh thủy tinh thể của người bệnh không còn trong suốt nữa. Lúc này, thị lực sẽ sụt giảm mạnh và không còn nhìn thấy ánh sáng hay vật từ bên ngoài. Mắt sẽ mờ dần đi với mức độ nhanh hay chậm tùy thuộc vào nguyên nhân hình thành nên bệnh. Bệnh hình thành nên từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhưng chủ yếu là do tuổi tác hoặc những chấn thương vô tình mà người bệnh mắc phải.
Thông thường, người bệnh trên 50 tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn bình thường gấp nhiều lần. Chủ yếu là bởi quá trình lão hóa của mắt bị yếu dần đi theo thời gian. Tuy nhiên, cũng có một số trường hợp bệnh là do bẩm sinh hình thành nên. Vì vậy, việc xác định nguyên nhân cụ thể sẽ là một bước đệm quan trọng để lựa chọn hình thức chữa trị phù hợp nhất.
Bệnh hình thành từ rất nhiều nguyên nhân khác nhau
Đục thủy tinh thể nguy hiểm đến sức khỏe như thế nào?
Là một căn bệnh hoàn toàn có khả năng dẫn đến mù lòa. Vì vậy, những biến chứng mà đục thủy tinh thể mang lại là vô cùng nguy hiểm. Tình trạng thể thủy tinh càng ngày càng đục dẫn đến nhiều vấn nạn rất nghiêm trọng. Cụ thể như tăng nhãn áp, gây vỡ bao mắt hoặc dẫn đến nhiều phản ứng viêm nhiễm. Mắt người bệnh lúc này không thể điều tiết dịch để vận hành một cách trơn tru. Dẫn tới nhiều cơn đau nhức dữ dội và vô cùng khó chịu cho người bệnh. Nếu tình trạng bệnh này thường xuyên kéo dài, dây thần kinnh mắt sẽ trở nên teo và rất khó để hồi phục như bình thường.
Đục thủy tinh thể hoàn toàn có thể dẫn đến mù lòa
Thủy tinh thể ở mắt lâu dần theo thời gian sẽ dẫn tới những biến chứng viêm do ngày càng cứng hơn. Mắt bị thoái hóa, yếu đi và đồng tử ở mắt dính lại. Đây là bài toán khó cho các y bác sĩ khi phải chữa trị hoặc phẫu thuật. Chính vì lý do đó, người bệnh nếu phát hiện sớm bệnh cần nhanh chóng chữa trị và mổ càng sớm càng tốt.
Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học – kỹ thuật. Việc mổ và điều trị đục thủy tinh thể không còn quá phức tạp đối với mọi người nữa. Y học có thể hoàn toàn điều trị căn bệnh này với sự phối hợp của bệnh nhân. Phương pháp phẫu thuật bây giờ không còn tạo cảm giác đau đớn hay khó chịu cho người bệnh. Hoặc đôi khi sẽ được thay thế bởi một thủy tinh thể nhân tạo.
Nguyên nhân dẫn đến bệnh đục thủy tinh thể ở người già
Đục thủy tinh thể xuất hiện do nhiều nguyên nhân cấu tạo nên. Bệnh hình thành từ nhiều yếu tố khác nhau. Và chủ yếu xảy ra từ tuổi tác do mắt ở người bình thường sẽ lão hóa dần đi theo thời gian. Bệnh được chia làm hai nguyên nhân. Nguyên nhân nguyên phát và nguyên nhân thứ phát.
Nguyên nhân nguyên phát
- Bệnh hình thành nên từ những yếu tố cốt lõi. Gen gi truyền là một yếu tố quyết định sự hình thành nên sức khỏe của thể thủy tinh. Ngoài ra, sự rối loạn của các yếu tố di truyền cũng sẽ tác động mạnh đến chúng.
- Do quá trình lão hóa tự nhiên. Sau tuổi 50, quá trình trao đổi chất dinh dưỡng từ các cơ quan khác tới mắt bị ảnh hưởng. Lúc này, thể thủy tinh cũng sẽ bị chịu tác động. Do vậy, độ tuổi thường gặp với đục thủy tinh thể ở người già là trên 50.
Nguyên nhân thứ phát
- Di chứng của những chấn thương ở mắt
- Mắt chịu tác động và ảnh hưởng của những căn bệnh khác đã tái đi tái lại nhiều lần. Chẳng hạn như viêm màng bồ đào
- Người bệnh thường xuyên sử dụng thuốc có tác dụng phụ làm ảnh hưởng tới mắt. Một số loại thuốc như aminodarrone, thuốc chống trầm cảm, corticoid hay nhóm statin làm hạ mỡ máu.
- Thường xuyên tiếp xúc với những tia tử ngoại hoặc ánh sáng chói thường xuyên.
- Mắc những căn bệnh toàn thân rồi ảnh hưởng đến sức khỏe mắt. Điển hình là béo phì, tăng huyết áp và đái tháo đường.
Một số nguyên nhân hình thành nên đục thủy tinh thể
Triệu chứng và dấu hiệu nhận biết bệnh đục thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể là căn bệnh dai dẳng và âm ỉ. Thời gian phát bệnh co thể lên tới vài tháng, hoặc thậm chí là vài năm. Bệnh tiến triển chậm và phát triển với nhiều triệu chứng đáng báo động. Một số triệu chứng điển hình của đục thủy tinh thể như:
- Giảm sự tương phản
- Mắt nhìn lóa, thường xuyên hoa mắt
- Quầng màu và không thấy sợ ánh sáng
- Thị lực giảm trong tối, cần phải có nhiều ánh sáng để nhìn rõ vật
- Nhiễu màu, khó nhận định được màu sắc
- Trong bóng tối, thường khó phân biệt được màu đen và màu xanh
Ngoài ra, thị lực của người bệnh còn bị sa sút và sụt giảm nghiêm trọng. Trong giai đoạn đầu, khi chỉ số khúc xạ của thủy tinh thể bị biến đổi. Dạng thị lực thứ phát sẽ xuất hiện. Điển hình là các bệnh nhân mắc lão thị có thể dễ dàng đọc chữ mà không cần kính. Vị trí đục của thủy tinh thể thường ở một điểm giao nhau của những tia sáng tới. Khi đó, đục dưới bao sau sẽ làm hại tới thị trường nhưng không tương xứng. Khi co đồng tử, những dạng đục thủy tinh thể này sẽ làm giảm thị lực đi rất nhiều. Có thể làm mất đi độ nhạy tương phản của mắt. Đồng thời gây lóa trong những điều kiện ánh sáng quá gay gắt. Chẳng hạn như đèn pha ô tô đi trên đường rọi chiếu lại.
Triệu chứng thường gặp của bệnh
Phân loại bệnh đục thủy tinh thể
Đục thủy tinh thể có thể được phân loại và chia ra thành nhiều loại khác nhau. Có nhiều tiêu chí được áp dụng để đánh giá bệnh như mức độ nặng nhẹ, hình thái của bệnh, nguyên nhân hình thành nên bệnh và vị trí bệnh. Bệnh sẽ được phận loại thành nhiều kiểu khác nhau. Tùy vào dạng bệnh của mỗi người mà phương pháp chăm sóc và điều trị cũng sẽ đặc biệt riêng. Vì vậy, tránh tự ý dùng thuốc hay sử dụng liệu trình của người bệnh khác mà chưa hỏi ý kiến của bác sĩ chăm sóc. Dưới đây là một số thể loại bệnh được phân chia như:
Đục thủy tinh thể dạng đục nhân
Đục nhân là dạng đục thủy tinh thể thường gặp nhất hiện nay. Bệnh hình thành nên từ sự xơ cứng nhân thể và chuyển thành màu vàng tại vùng trung tâm thể thủy tinh. Ở vùng này cũng sẽ gây nên tình trạng đục thủy tinh thể. Trong giai đoạn đầu của bệnh, những biểu hiện đau nhức chưa biểu hiện ra. Tuy nhiên, lúc này mắt sẽ nhìn mờ ở những khoảng cách xa do đục nhân đã gây nên một số tật khúc xạ ở mắt.
Đục thủy tinh thể dạng đục nhân này hoàn toàn có thể xảy ra ở một bên mắt. Dạng bệnh này không chuyển phát nhanh và tức thời. Mà sẽ diễn biến âm thầm và chậm chạp. Thời gian phát bệnh là hàng tháng, thậm chí là nhiều năm.
Đục nhân là một dạng của đục thủy tinh thể
Đục thể thủy tinh Morgagni (Đục vỏ)
Đục thể thủy tinh từ vỏ sẽ được hình thành bắt đầu từ những vệt mờ hoặc vệt trắng ngoài vỏ thủy tinh thể. Trường hợp có nguy cơ cao mắc bệnh nhất là những người đang hoặc đã từng bị đái tháo đường. Đục thể thủy tinh dạng đục vỏ này sẽ lan dần và to ra rồi nhập vào nhau. Khi đó sẽ hình thành nên các vùng đục vỏ lớn hơn.
Sau một thời gian, khi mà các vệt trắng này ở vỏ lan rộng ra từ bao mắt tới nhân. Lúc này, chúng sẽ chuyển thành dạng đục trắng và được gọi là đục thủy tinh thể chín. Triệu chứng thường thấy ở đục thủy tinh thể morgagni là thị lực giảm sút và mắt nhạy cảm với ánh sáng quá chói. Bệnh dạng này hoàn toàn có thể xảy ra ở cả hai mắt. Tuy nhiên, mức độ nặng nhẹ thường không cân xứng ở cả hai.
Đục bao sau
Đây là dạng đục thủy tinh thể phát triển vô cùng nhanh. Thời gian ủ bệnh chỉ đến trong vòng vài tháng trở lại. Đục bao sau xuất hiện những vết đục mô từ biểu mô và bao trước của thể thủy tinh. Những vết đục này sẽ không làm tổn hại đến lớp vỏ của mắt. Tuy nhiên, sau quá trình phẫu thuật và chữa trị bệnh. Đục thủy tinh thể dạng đục bao sau hoàn toàn dẫn đến khả năng bị mờ trở lại. Theo như các chuyên gia về mắt, dạng bệnh này cần được các bác sĩ nhãn khoa xác định kỹ thuật cụ thể. Cần thích hợp để tiên lượng liệu kết quả phẫu thuật mang đến tiên lượng xem có tốt hay không.
Đục bao sau chuyển biến vô cùng nhanh
Phương pháp chuẩn đoán bệnh hiệu quả nhất
Đục thủy tinh thể là một bệnh lý bẩm sinh hoặc cơ quan mắt thoái hóa dần do tuổi tác. Bệnh xảy đến đơn giản và từ từ. Biểu hiện của bệnh không rõ ràng nên không gây ra cảm giác đau đớn hay khó chịu cho người bệnh. Điển hình nhất là thị lực của mắt suy giảm cùng với nhòe và chói. Vì vậy, để xác định xem thể thủy tinh mắt có bị đục hay không. Bệnh nhân cần được xem xét về lịch sử các bệnh lý phát sinh của mình và phải được kiểm tra mắt bởi các bác sĩ. Một vài kiểu xét nghiệm thường được chỉ định như:
- Kiểm tra thị lực. Bệnh nhân sẽ được kiểm tra thị lực ở cả hai mắt thông qua phương pháp xét nghiệm thể thủy tinh. Thông qua biểu đồ hoặc những thiết bị y khoa hiện đại chuyên dụng. Điển hình là bảng chữ cái nhỏ dần để xem thị lực của người bệnh đạt ở mức điểm bao nhiêu. Dựa trên những tiêu chí như vậy, bác sĩ sẽ đo và đánh giá cùng với những liệu pháp chữa trị thích hợp.
- Kiểm tra sức khỏe mắt bằng kính hiển vi. Kính hiển vi được dùng để phóng đại lên cấu trúc sẵn có ở phía trước mắt. Nhờ đó mà bác sĩ có thể dễ dàng nhận ra và phân biệt được những bất thường bên trong mắt.
Với từng phương pháp chuẩn đoán bệnh khác nhau. Các bác sĩ nhãn khoa có thể tìm hiểu được nguyên nhân hình thành nên bệnh. Từ đó tìm ra sự thích hợp cho quá trình điều trị.
Phương pháp chuẩn đoán bệnh hiệu quả nhất
Điều trị phẫu thuật mắt cho bệnh đục thủy tinh thể sao cho dứt điểm
Phương pháp thường thấy để điều trị đục thủy tinh thể đối với bệnh nhân thường là phẫu thuật. Một số những chỉ định mổ thông thường bao gồm:
- Thị lực người bệnh giảm tới mức tối đa cho phép (dưới 6/12). Hoặc thị lực đã giảm đáng kể khi mắt tiếp xúc với ánh sáng quá chói. Điều kiện này xảy ra đối với bệnh nhân có quầng màu hoặc ánh sao chổi
- Điều kiện sinh hoạt hàng ngày bị cản trở bởi sự suy giảm thị lực.
- Nguyên nhân khiến thị lực bị suy giảm chủ yếu là do đục thủy tinh thể
Điều trị đục thủy tinh thể
Khi bệnh nhân xuất hiện ít nhất một trong ba dấu hiệu trên. Phương pháp tốt nhất cho chữa trị đục thủy tinh thể là phẫu thuật. Những kỹ thuật được áp dụng thường là gây tê bề mặt hoặc tê tại chỗ ở đường tĩnh mạch. Có thể liệt kê ra 3 kỹ thuật mổ thủy tinh thể cơ bản như:
- Phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể bằng phaco siêu âm. Đây là phương pháp sử dụng sóng siêu âm để làm tan cục xơ cứng và loại bỏ vỏ mềm thành nhiều mảnh nhỏ. Phương pháp phẫu thuật này được áp dụng phổ biến và rộng rãi do nhiều tiện ích mà nó mang lại. Không chỉ giúp luồn sâu vào những vết mổ nhỏ nhất.
- Phẫu thuật thủy tinh thể ngoài bao. Các bác sĩ tách phần nhân cứng của thể thủy tinh ra trước sau đó hút phần nhân mềm phía trong ra sau.
- Phẫu thuật thủy tinh thể trong bao. Phần nhân và bao thủy tinh thể được lấy ra ngoài.
Chăm sóc bệnh nhân hậu phẫu thuật
Trong hầu hết các trường hợp phẫu thuật ung thư. Đặc biệt là ở mắt người bệnh. Quá trình chăm sóc hậu phẫu thuật là một phần vô cùng quan trọng để mắt lấy lại thị lực nhanh chóng. Thuốc uống kết hợp cùng thuốc nhỏ mắt là điều kiện không thể thiếu đối với mỗi bệnh nhân. Thường thì lịch sử dụng thuốc sẽ được giảm dần đối vơi thuốc kháng sinh và thuốc chống viêm. Chẳng hạn như bệnh nhân cũng có thể tiêm corticosteroid và NSAID vào giác mạc mắt sau quá trình phẫu thuật đục thủy tinh thể.
Một phương pháp được sử dụng rộng rãi hiện nay là phẫu thuật thủy tinh thể không giọt. Tức là bênh nhân sẽ được giảm tần suất và nhu cầu dùng thuốc nhỏ mắt tại chỗ sau khi phẫu thuật. Bên cạnh đó, sau khi phẫu thuật ít nhất 3 tuần. Bệnh nhân cần cẩn thận đối với sức khỏe của bản thân đặc biệt là mắt. Thường xuyên che chắn bảo vệ mắt ở mọi trường hợp. Không nên rặn ho hay cúi người quá mức về phía trước. Tránh thói quen dụi mắt, lau mắt và rửa mắt sai cách.
Giống như nhiều căn bệnh ung thư khác. Đục thủy tinh thể hoàn toàn để lại biến chứng và có khả năng di căn sang nhiều bộ phận khác của cơ thể. Vì vậy, quá trình điều trị phải chú ý sao cho hoàn toàn triệt để khả năng hình thành nên những tế bào u xơ mới. Tiêu diệt tận gốc xơ cứng đang tồn tại để tránh tái phát thành nhiều dị bản khác nhau.
Chăm sóc bệnh nhân đục thủy tinh thể hậu phẫu thuật
Phương pháp chăm sóc bệnh nhân tránh những biến chứng
Đục thủy tinh thể hoàn toàn có thể để lại nhiều biến chứng nặng nề. Mặc dù hiếm khi bắt gặp biến chứng chính của quá trình phẫu thuật gây nên. Nhưng những di chứng phát sinh trong quá trình điều trị hoàn toàn có thể xảy ra. Một vài triệu chứng bất thường như:
- Trong quá trình mổ mắt. Rất dễ để xảy ra tình trạng xuất huyết ở dưới võng mạc và kẹt tổ chức nội nhãn vào vết mổ. Mặc dù xuất huyết giác mạc là một triệu chứng khá hiếm gặp. Tuy nhiên, một khi đã mắc phải thì rất khó chữa trị và phục hồi.
- Mảnh nhân mắt rơi vào buồng dịch kính, mép mổ bỏng
- Nội mô giác mạc bong ra và màng desceme
- Trong tuần đầu tiên sau khi phẫu thuật mắt. Hội chứng glocom và viêm nội nhãn có khả năng cao xảy ra. Gây nên nhiễm trùng bên trong mắt và dẫn đến mù lòa.
- Bệnh phù hoàng điểm
- Sau một thời gian phẫu thuật, thường là vài tháng. Nguy cơ phù giác mạc, bong giác mạc và đục bao sau là một vài triệu chứng khá phổ biến.
Sau quá trình phẫu thuật mắt. Nếu thị lực người bệnh được phục hồi đến tỷ lệ khoảng 95% hoặc từ 20/40 trở lên. Sẽ ít khả năng gặp các vấn đề trước mổ như nhược thị hay chứng glocom. Sau khi điều trị, cần được để ý sử dụng các loại kính chuyên dụng để bảo hộ. Bệnh nhân cần phải đeo kính tiếp xúc hoặc kính có mắt kính dày nhằm tránh tình trạng bệnh viễn thị hình thành nên.
Tránh những biến chứng nguy hiểm
Bổ sung thực phẩm hỗ trợ khắc phục đục thủy tinh thể
Việc bổ sung dinh dưỡng, tăng cường hệ miễn dịch và sức khỏe mắt cho người bệnh hậu phẫu thuật là một vấn đề cần được quan tâm. Sau khi mổ, cơ thể đã phải trải qua một giai đoạn chống chọi lại với bệnh tật. Vì vậy, để hạn chế biến chứng sau mổ và cải thiện sức khỏe thị lực. Người bệnh cần được bổ sung một số loại thực phẩm như:
- Thực phẩm giàu đạm. Trong các loại heo, gà, bò, hải sản, sữa và trứng. Là nguồn cung đạm tuyệt vời cho sức khỏe và hỗ trợ hình thành axit amin tái tạo mô mắt.
- Thực phẩm giàu chất béo. Những chất béo tốt có lợi cho sức khỏe trong quả bơ, hạt hướng dương, óc chó, hạnh nhân. Có tác dụng giảm tấy và ngăn ngừa sưng viêm. Tùy vào mức độ sử dụng sao cho hợp lý. Tránh tình trạng bừa bãi dẫn đến nhiều hậu quả không mong muốn.
- Ngoài ra, bệnh nhân có thể tham khảo Sữa non tổ yến Goldilac Grow với thành phần hoàn toàn từ tự nhiên. Hỗ trợ tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho người bệnh.
Bổ sung thực phẩm để tạo nguồn dinh dưỡng cho bệnh nhân đục thủy tinh thể